Một giống cây trồng tốt có tác dụng như thế nào với nông nghiệp

Để đánh giá một giống cây trồng tốt người ta dựa vào: Năng suất cao và ổn định, chống chịu được sâu bệnh, chất lượng tốt, thích nghi với mọi điều kiên khí hậu và đất đai.

A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

B. Có chất lượng tốt.

C. Có năng suất cao và ổn định.

D. Tất cả đều đúng

Đáp án đúng D.

Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương; Có chất lượng tốt; Có năng suất cao và ổn định.

Lý giải việc chọn đáp án D là do:

– Vai trò của giống cây trồng là có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.

Tiêu chí của giống cây trồng tốt bao gồm:

– Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

– Có năng suất cao.

– Có chất lượng tốt.

– Có năng suất cao và ổn định.

– Chống, chịu được sâu bệnh.

Vai trò của giống cây trồng là có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.

Phương pháp chọn tạo giống cây trồng

1. Phương pháp chọn lọc

– Chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt so sánh với giống ban đầu sau đó đem nhân giống sản xuất đại trà.

2. Phương pháp lai

– Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn lên đầu nhụy của cây mẹ → đem hạt cây mẹ gieo trồng → cây lai → đem nhân giống.

3. Phương pháp gây đột biến

– Dùng tia α,γα,γ hoặc chất hóa học gây đột biến ở một số bộ phận của cây → chọn cây đột biến có lợi để nhân giống.

4. Phương pháp nuôi cấy mô

– Tách lấy mô [hoặc tế bào] sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô [hoặc tế bào] sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới.

Như vậy Để đánh giá một giống cây trồng tốt người ta dựa vào: Năng suất cao và ổn định, chống chịu được sâu bệnh, chất lượng tốt, thích nghi với mọi điều kiên khí hậu và đất đai.

– Bằng các phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô đã tạo được nhiều loại giống cây trồng tốt.

– Lấy hạt của cây tốt trong quần thể đem gieo ở vụ sau và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương là phương pháp chọn lọc.

– Lấy hạt lúa nảy mầm đặt trong tia phóng xạ trong điều kiện nhất định, rồi đem trồng, chọn lọc là phương pháp gây đột biến.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

giống cây trồng có những vai trò gì đối với sản xuất nông nghiệp và con người

Các câu hỏi tương tự

câu 1: giống cây trồng có vai trò thế nào trong trồng trọt ?.nêu các tiêu chí của giống cây trồng tốt ?.câu 2 : cách sử dụng các loại phân thông thường ?.nêu các tiêu chí của giống cây trồng ? câu 3 có những biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nào ?.phân tích ưu và nhược điểm của biện pháp phòng trừ sâubệnh hại bằng phương pháp hóa học

Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng ?

Đề bài

Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng ? 

Lời giải chi tiết

* Vai trò của giống: Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.

* Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:  Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô.

Loigiaihay.com

Giống cây trồng là một yếu tố quyết định đối với năng suất cây trồng. Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Cùng GiaiNgo tìm hiểu ngay thôi nào.

Để có một cái cây tươi tốt, đạt năng suất cao đòi hỏi phải có sự chăm sóc tốt và hạt giống tốt. Vậy giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Còn chần chừ gì nữa, hãy cùng GiaiNgo đi tìm đáp án ngay bây giờ nhé!

Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong trồng trọt. Giống tốt sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn. Cây cối tươi tốt chắc chắn mùa màng sẽ bội thu đúng không nào?


Được tài trợ

Không những thế, đối với những giống cây trồng cho năng suất cao, tăng thu nhập cho người dân thì sẽ dẫn đến việc thay đổi cơ cấu cây trồng. Ví dụ như: giảm cây lương thực, tăng diện tích trồng cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?

Có 04 phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Đó là: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp nuôi cấy mô.


Được tài trợ

Phương pháp chọn lọc

Phương pháp này là sử dụng nguồn giống khởi đầu. Chúng ta sẽ lấy hạt của những cây có đặc tính tốt. Gieo hạt của các cây đó rồi mang đi so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu giống này tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà.

Ví dụ: Cùng là một cây lúa nhưng người ta sẽ chọn những hạt lúa chắc, to để chọn làm giống. Nếu hạt lúa này cho giống cây tốt hơn những giống cây của mùa trước thì người nông dân sẽ tìm cách để nhân giống cây này.

Phương pháp lai

Phương pháp lai tạo giống là phương pháp lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây dùng làm mẹ đem gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. Phương pháp này giúp tạo ra giống mới từ hai giống ban đầu.

Ví dụ: Giống cây chanh dây Việt Nam sẽ sinh trưởng tốt nhưng năng suất không được cao. Giống cây chanh dây Đài Loan cho sản lượng quả nhiều nhưng sau một năm cây sẽ yếu dần. Do đó, họ sẽ sử dụng phương pháp lai hai giống chanh dây lại với nhau để nâng cao năng suất cũng như tăng sản lượng chanh dây.

Phương pháp gây đột biến

Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến là phương pháp: Dùng các tác nhân vật lí [như tia anpha, tia gamma] hoặc các chất hoá học để xử lí các bộ phận của cây như hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn,… nhằm gây đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến. Sau đó, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống.

Ví dụ: Trồng một vườn ngô. Sau đó, sử dụng các tác nhân vật lí, hóa học để nhỏ trực tiếp vào cây hoặc dùng bình phun để phun khắp vườn. Chờ khoảng 1 tuần sau ra xem cây nào có phản ứng tốt, sức sống tốt thì chọn làm giống.

Phương pháp nuôi cấy mô

Phương pháp chọn tạo giống bằng nuôi cấy mô là phương pháp: Tách lấy mô [hoặc tế bào] sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian từ mô [hoặc tế bào] sống đó sẽ hình thành cây. Mang cây đó đi trồng và chọn lọc ta được giống mới.

Ví dụ: Lấy 1 mô tế bào của cây sắn, khoai,… cho vào lọ đậy kín. Sau 1 tuần mở ra ghép vào cây mẹ rồi đem đi trồng vào đất. Có thể chúng ta sẽ có một giống mới đấy.

Tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt

Giống cây trồng tốt sẽ giúp người dân không phải tốn nhiều công chăm sóc. Vì vậy, người nông dân luôn cố gắng chọn ra giống cây tốt nhất để tiết kiệm chi phí cũng như công sức. Để có thể đánh giá một giống cây trồng tốt hay không người ta sẽ dựa vào các tiêu chí dưới đây:

  • Sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai, trình độ canh tác,… của địa phương. Một cây mà được trồng trong điều kiện đất đai màu mỡ sẽ phát triển tốt hơn những cây ở những vùng khô cằn, thiếu nước. Nhưng đôi khi có một số loài cây lại chỉ thích hợp sống ở những vùng khô cằn như: xương rồng, sen đá,…
  • Chất lượng tốt. Hạt giống có chất lượng tốt sẽ giúp cây nảy mầm tốt hơn. Nếu hạt giống bị sâu bệnh, khả năng nảy mầm sẽ kém. Nếu không lựa chọn giống một cách kỹ càng dẫn đến mất mùa.
  • Năng suất cao và ổn định. Giống cây cho năng suất cao chưa hẳn là giống tốt. Mà giống cây cho năng suất cao phải đi kèm với sự ổn định thì mới là giống tốt.
  • Chống chịu được các mầm mống sâu, bệnh gây hại. Nếu hạt giống không chịu được sâu bệnh thì người nông dân sẽ phải tốn nhiều công chăm sóc. Hạt giống bị sâu bệnh sẽ làm giảm năng suất và chất lượng của sản phẩm.

Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Giờ thì GiaiNgo tin chắc rằng bạn sẽ dễ dàng trả lời được câu hỏi này rồi đúng không? Hãy chia sẻ bài viết này để nhiều người cùng biết đến kiến thức này nhé!

Video liên quan

Chủ Đề