Một số lưu ý khi sử dụng nồi com điện Công nghệ 6

Bởi Vũ Thị Ngọc Thuý, Đỗ Viết Dương

Giới thiệu về cuốn sách này

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 12: Nồi cơm điện [có đáp án]

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 6 Bài 12: Nồi cơm điện hay nhất, chi tiết sách Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Công nghệ 6.

Quảng cáo

• Nội dung chính

- Cấu tạo nồi cơm điện

- Nguyên lí làm việc của nồi cơm điện

- Lựa chọn và sử dụng nồi cơm điện

I. Cấu tạo

Gồm các bộ phận chính:

- Nắp nồi:

+ Đặc điểm: có van thoát hơi.

+ Chức năng: bao kín và giữ nhiệt.

- Thân nồi:

+ Đặc điểm: mặt trong dạng hình trụ, là nơi đặt nồi nấu.

+ Chức năng: bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nổi.

- Nồi nấu:

+ Đặc điểm:  hình trụ, phía trong thường phủ chống dính

+ Chức năng: chứa gạo nấu

- Bộ phận sinh nhiệt:

+ Đặc điểm: hình đĩa, đặt ở đăý mặt trong thân nồi

+ Chức năng: cung cấp nhiệt cho nồi.

- Bộ phận điều khiển:

+ Đặc điểm: đặt ở mặt ngoài thân nồi

+ Chức năng: dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm điện.

II. Nguyên lí làm việc

- Khi bắt đầu nấu: bộ phận điều khiển cấp điện→ bộ phận sinh nhiệt →nồi ở chế độ nấu.

- Khi cạn nước: bộ phận điều khiển giảm nhiệt → bộ phận sinh nhiệt → nồi ở chế độ giữ ẩm.

II. Lựa chọn và sử dụng

1. Lựa chọn

- Lưu ý đến dung tích và chức năng của nồi.

- Thông số thường:

+ Điện áp: 220V

+ Công suất: 500 – 1500W

+ Dung tích: 0,5 – 10L

2. Sử dụng

a. Nấu cơm bằng nồi cơm điện

- Chuẩn bị:

+ Vo gạo và đổ nước.

+ Lau khô mặt ngoài nồi nấu

+ Kiểm tra và làm sạch mâm nhiệt

+ Đặt nồi nấu và đóng lắp.

- Nấu cơm:

+ Cắm điện và bật công tắc

+ Khi đèn chuyển chế độ giữ ấm: rút phích điện và sử dụng.

b. Một số lưu ý khi sử dụng

- Để nơi khô ráo, thoáng mát

- Không dùng tay, vật khác che van thoát hơi khi đang nấu

- Khi đang nấu không mở nắp nồi

- Không dùng vật cứng, nhọn chà sát nồi nấu

- Không nấu quá lượng gạo quy định

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Công nghệ lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Công nghệ 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Không nên vo gạo trực tiếp trong nồi con của nồi cơm điện để tránh làm bong tróc lớp chống dính, cũng như tránh việc va đập làm nồi cơm bị móp, gây ra hiện tượng tiếp xúc với mâm nhiệt không tốt, gia nhiệt không đều làm cơm bị nhão, bán sống bán chín.

Vo gạo trong thau, trong bát lớn, không vo gạo trong nồi con

Nên lau khô mặt ngoài và đáy của lòng nồi cơm trước khi đặt nồi vào nồi cơm điện. Việc này giúp bảo vệ mâm nhiệt và rơ le không bị bụi bẩn, tránh dị vật rơi vào gây mùi khét, cũng như tránh việc nồi con bị ướt, khi cấp nguồn sẽ nghe tiếng nổ lộp bộp khi nấu cơm.

Lau khô mặt ngoài nồi con trước khi đặt vào mâm nhiệt

Dùng cả 2 tay khi đặt nồi con vào nồi cơm điện để đảm bảo nồi con và đĩa nhiệt tiếp xúc tốt nhất. Đặt nồi cơm vào bằng một tay dễ bị nghiêng, méo với rơ-le, làm nhiệt tỏa không đều gây ra hiện tượng cơm bị sượng.

Đặt nồi con vào nồi bằng 2 tay

Điều này sẽ tránh tình trạng điện tăng giảm áp đột ngột gây nên chập cháy.

Khi nấu cơm, không bít kín lỗ thoát hơi của nồi cơm điện. Không mở nắp khi nấu cơm. Khi cơm chín, mở nắp nồi cơm dùng muỗng xới cơm cho tơi rồi đậy nắp lại để giữ nóng cho cơm.

Không nhấn Cook nhiều lần để tạo cơm cháy

Nồi cơm điện khi nấu sẽ không có cơm cháy, nhưng nhiều người thường nhấn nút Cook lại nhiều lần để tạo cơm cháy. Việc này dẫn đến rơ-le bật liên tục dẫn đến giảm tuổi thọ của nồi cơm.

Nồi cơm điện ngoài nấu cơm còn có thể dùng hấp bánh, nấu xôi, nấu cháo, luộc rau. Tuy nhiên, không chế biến món hầm hay món xào với nồi cơm điện vì sẽ làm nồi mau bị hỏng.

Chỉ dùng dụng cụ nấu ăn bằng nhựa hay gỗ với nồi cơm điện, không dùng vật kim loại gây trầy xước lớp chống dính.

Không dùng miếng nhám chà nồi, đồ chà nồi có chứa kim loại, nên ngâm nồi cơm trong nước ấm rồi dùng giẻ mềm lau chùi lòng nồi.

Dùng khăn mềm làm sạch lòng nồi

Cần vệ sinh cả lớp vỏ ngoài bằng vải mềm. Thường xuyên làm sạch bộ phận thoát hơi nước, đổ bỏ nước thừa trong ngăn chứa nước.

Lau phần vỏ ngoài bằng giẻ mềm

Đặt nồi cơm ở nơi thoáng mát, khô ráo, bề mặt phẳng, không đặt gần nguồn nhiệt.

Tham khảo một số nồi cơm điện giá tốt tại Điện máy XANH

Mong rằng hướng dẫn kể trên sẽ giúp bạn sử dụng nồi cơm điện đúng cách và kéo dài tuổi thọ sản phẩm. Đừng quên để lại ý kiến của bạn trong phần bình luận bên dưới nhé.

Siêu thị Điện máy XANH

Page 2

Không nên vo gạo trực tiếp trong nồi con của nồi cơm điện để tránh làm bong tróc lớp chống dính, cũng như tránh việc va đập làm nồi cơm bị móp, gây ra hiện tượng tiếp xúc với mâm nhiệt không tốt, gia nhiệt không đều làm cơm bị nhão, bán sống bán chín.

Vo gạo trong thau, trong bát lớn, không vo gạo trong nồi con

2Lau khô nồi

Nên lau khô mặt ngoài và đáy của lòng nồi cơm trước khi đặt nồi vào nồi cơm điện. Việc này giúp bảo vệ mâm nhiệt và rơ le không bị bụi bẩn, tránh dị vật rơi vào gây mùi khét, cũng như tránh việc nồi con bị ướt, khi cấp nguồn sẽ nghe tiếng nổ lộp bộp khi nấu cơm.

Lau khô mặt ngoài nồi con trước khi đặt vào mâm nhiệt

3Dùng 2 tay khi đặt lòng nồi vào nồi cơm điện

Dùng cả 2 tay khi đặt nồi con vào nồi cơm điện để đảm bảo nồi con và đĩa nhiệt tiếp xúc tốt nhất. Đặt nồi cơm vào bằng một tay dễ bị nghiêng, méo với rơ-le, làm nhiệt tỏa không đều gây ra hiện tượng cơm bị sượng.

Đặt nồi con vào nồi bằng 2 tay

4Hạn chế cắm dây điện của nồi cơm chung ổ cắm với các thiết bị khác có công suất cao

Điều này sẽ tránh tình trạng điện tăng giảm áp đột ngột gây nên chập cháy.

5Không bít lỗ thoát hơi

Khi nấu cơm, không bít kín lỗ thoát hơi của nồi cơm điện. Không mở nắp khi nấu cơm. Khi cơm chín, mở nắp nồi cơm dùng muỗng xới cơm cho tơi rồi đậy nắp lại để giữ nóng cho cơm.

6Không bấm nấu lại nhiều lần

Không nhấn Cook nhiều lần để tạo cơm cháy

Nồi cơm điện khi nấu sẽ không có cơm cháy, nhưng nhiều người thường nhấn nút Cook lại nhiều lần để tạo cơm cháy. Việc này dẫn đến rơ-le bật liên tục dẫn đến giảm tuổi thọ của nồi cơm.

7Nấu món khác với nồi cơm điện

Nồi cơm điện ngoài nấu cơm còn có thể dùng hấp bánh, nấu xôi, nấu cháo, luộc rau. Tuy nhiên, không chế biến món hầm hay món xào với nồi cơm điện vì sẽ làm nồi mau bị hỏng.

8Lưu ý khi sử dụng dụng cụ múc cơm

Chỉ dùng dụng cụ nấu ăn bằng nhựa hay gỗ với nồi cơm điện, không dùng vật kim loại gây trầy xước lớp chống dính.

9Vệ sinh nồi cơm

Không dùng miếng nhám chà nồi, đồ chà nồi có chứa kim loại, nên ngâm nồi cơm trong nước ấm rồi dùng giẻ mềm lau chùi lòng nồi.

Dùng khăn mềm làm sạch lòng nồi

Cần vệ sinh cả lớp vỏ ngoài bằng vải mềm. Thường xuyên làm sạch bộ phận thoát hơi nước, đổ bỏ nước thừa trong ngăn chứa nước.

Lau phần vỏ ngoài bằng giẻ mềm

10Lưu ý về chỗ để nồi cơm

Đặt nồi cơm ở nơi thoáng mát, khô ráo, bề mặt phẳng, không đặt gần nguồn nhiệt.

Mong rằng hướng dẫn kể trên sẽ giúp bạn sử dụng nồi cơm điện đúng cách và kéo dài tuổi thọ sản phẩm. Đừng quên để lại ý kiến của bạn trong phần bình luận bên dưới nhé.

Siêu thị Điện máy XANH

Video liên quan

Chủ Đề