Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuCl2

Từ số mol khí Cl2 tính được số mol CuCl2 tham gia phản ứng điện phân


Áp dụng tăng giảm khối lượng tính được số mol CuCl2 tham gia phản ứng với đinh sắt


Từ đó tính được số mol và nồng độ dung dịch CuCl2 ban đầu

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Giải SBT Hóa 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Bài 18.2 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm

A. 15,5 g;             B. 0,8 g;              

C. 2,7 g;               D. 2,4 g.

Lời giải:

Đáp án B

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Theo phương trình ta có: Cứ 1 mol CuCl2 tham gia phản ứng với 56g Fe tạo ra 64g Cu tăng 64 - 56 = 8g

Suy ra 0,1 mol CuCl2 tham gia phản ứng khối lượng kim loại tăng: 0,1.8 = 0,8g

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Bài 18.1 trang 37 SBT Hóa 12: Dãy kim loại tác dụng được với...

Bài 18.3 trang 37 SBT Hóa 12: Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II...

Bài 18.4 trang 37 SBT Hóa 12: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch...

Bài 18.5 trang 38 SBT Hóa 12: Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g bột lưu huỳnh...

Bài 18.6 trang 38 SBT Hóa 12: Để khử hoàn toàn hỗn hợp...

Bài 18.7 trang 38 SBT Hóa 12: Cho 6,72 lít khí H2 [đktc] đi qua ống...

Bài 18.8 trang 38 SBT Hóa 12: Phản ứng:...

Bài 18.9 trang 38 SBT Hóa 12: Mệnh đề nào sau đây không đúng?...

Bài 18.10 trang 38 SBT Hóa 12: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:...

Bài 18.11 trang 38 SBT Hóa 12: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau:...

Bài 18.12 trang 38 SBT Hóa 12: Khi cho hỗn hợp kim loại gồm:...

Bài 18.13 trang 39 SBT Hóa 12: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch...

Bài 18.14 trang 39 SBT Hóa 12: Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào...

Bài 18.15 trang 40 SBT Hóa 12: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch...

Bài 18.16 trang 40 SBT Hóa 12: Cho 1,5 g hỗn hợp bột Al và Mg...

Bài 18.17 trang 40 SBT Hóa 12: Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hoá trị III...

Bài 18.18 trang 40 SBT Hóa 12: Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg...

Bài 18.19 trang 40 SBT Hóa 12: Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn...

Bài 18.20 trang 40 SBT Hóa 12: Tính thể tích dung dịch...

Bài 18.21 trang 40 SBT Hóa 12: Tiến hành hai thí nghiệm sau:...

Bài 18.22 trang 40 SBT Hóa 12: Cho 1,84 g hỗn hợp Fe và Mg...

Bài 18.23 trang 41 SBT Hóa 12: Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol...

Bài 18.24 trang 41 SBT Hóa 12: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch...

Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí [đktc] ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuCl2 là


Câu 4357 Vận dụng

Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí [đktc] ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuCl2 là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

CuCl2 → Cu + Cl2

0,05 ← 0,05

CuCl2 + Fe → FeCl2 + Cu

a a a

=> 64a – 56a = 1,2

+] nCuCl2 ban đầu = nCuCl2 điện phân + nCuCl2 dư

Phương pháp giải bài tập điện phân một muối --- Xem chi tiết

...

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?

Để khử ion trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây ?

Có thể phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic bằng cách dùng

Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng

Chọn câu đúng trong các câu sau :

Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?

60 điểm

NguyenChiHieu

Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuCl2 0,5M, giả thiết đồng tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh Fe tăng thêm A. 15,5 gam. B. 0,8 gam. C. 2,7 gam.

D. 2,4 gam.

Tổng hợp câu trả lời [1]

B. 0,8 gam

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho số điện tích hạt nhân của các nguyên tố: N [Z=7], F [Z=9], Ne [Z=10], Na [Z=11], Mg [Z=12], Al [Z=13], K [Z=19], Si [Z=14], Ar [Z=18]. Có các phát biểu sau: [a] Cấu hình electron của ion X2+ là 3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, VIIIB. [b] Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung là có cùng số electron. [c] Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại. [d] Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử K, Mg, Si, N. [e] Tính bazơ của dãy các hiđroxit NaOH, Mg[OH]2, Al[OH]3 giảm dần. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
  • Câu 197. Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 11,2 lít khí SO2 [ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất]. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là A. 70,65%. B. 29,35%. C. 45,76%. D. 66,33%.
  • Câu 1. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí [đktc]. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO duy nhất [đktc]. Kim loại M và % M trong hỗn hợp là A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%. Câu 1. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí [đktc]. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO duy nhất [đktc]. Kim loại M và % M trong hỗn hợp là A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%.
  • Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hoá và có hoá trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất]. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.
  • Nung nóng 51,8 gam hỗn hợp X gồm muối KHCO3 và Na2CO3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 45,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của KHCO3 trong X là A. 38,61% B. 61,39% C. 42,18% D. 57,82%
  • Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi [dư] thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi [đo ở đktc] đã tham gia phản ứng là
  • X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số proton bằng 23 [ZX < ZY]. Số cặp X và Y thỏa mãn là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Nguyên tố M thuộc nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hoà tan hoàn toàn 23,29 gam kim loại M trong 300 ml nước, thu được dung dịch Y và có 3,808 lít khí [đktc] bay ra. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Y là A. 8,97 %. B. 9,001%. C. 17,94%. D. 19.38%.
  • Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là A. Na, chu kì 3, nhóm IA. B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA C. F, chu kì 3, nhóm VIIA D. Ne, chu kì 3, nhóm VIIIA
  • Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước, thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm. Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch kiềm là A. 50 ml. B. 100 ml. C. 25 ml. D. 75 ml.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề