Nguyên tử R Z 35 có công thức hidroxit tương ứng với oxit cao nhất là a roh b h2ro4 C HRO4 D h2ro3

[1]

Chương II:


ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC


* Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn và tính chất hóa học của chúng khi biết điện tíchhạt nhân. Xác định cơng thức, tính chất hóa học đơn chất và hợp chất của một ngun tố khi biết vị trí của nó trongbảng tuần hồn:


- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần


- Xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn [ơ, chu kì, nhóm]- Xác định ngun tố là kim loại, phi kim, hay khí hiếm


- Viết cơng thức các hợp chất của nguyên tố:


Nhóm A I II III IV V VI VII


Oxit cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7


Hóa trị cao


nhất với oxi I II III IV V VI VII


Hợp chất khí


với hidro RHKhí4 RHKhí3 [HRH2R] khí2


RH[HR] khíHóa trị với



hidro IV III II I


Hidroxit cao


nhất ROH R[OH]2 R[OH]3 H2RO3 HRO3 H2RO4 HRO4


1- Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Xác định vị trí của X, Y trong bảng hệ


thống tuần hồn


2- Ngun tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn


và hợp chất đơn giản nhất với hidro


3- Nguyên tố X có số thứ tự Z = 37. Xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng hệ thống tuần hoàn4- Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử


5- Cho biết trong các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vàocác phân lớp để có cấu hình là: 2p3 [X]; 4s1 [Y] và 3d1 [Z]. Xác định vị trí của các nguyên tố này trong bảng hệ


thống tuần hoàn


6- Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28. Tìm ngun tử khối của nguyên tử nguyên tố này


7- Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VA của bảng tuần hồn có tổng số hạt p, n, e là 47. Hãy mô tả cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X [thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử, số lớp electron, số electron ở mỗi lớp]8- Hai nguyên tố M1 và M2 thuộc cùng 1 nhóm, tổng điện tích hạt nhân là 22. Xác định vị trí của M1 và M2 trong


bảng tuần hồn


9- Ngun tử của ngun tố X có tổng số các hạt p, n, e là 52, trong đó tổng số các hạt mang điện nhiều gấp 1,889 lần số hạt khơng mang điện. Viết cấu hình electron ngun tử của nguyên tố X, xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn và gọi tên X


10- A và B là 2 nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn


a] Ngun tử của ngun tố A có 2e ở lớp ngoài cùng. Hợp chất X của A với oxi có 28,57% khối lượng oxi. Xác định A


b] Nguyên tử của nguyên tố B có 7e ở lớp ngoài cùng. Y là hợp chất của B với hidro. Biết 5,6g X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Y có nồng độ 3,65%. Xác định B


11- Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Nguyên tử của nó có tổng số hạt p, n, e là 24a] Xác định nguyên tố X. Viết cấu hình electron nguyên tử của X


b] Y là nguyên tố mà nguyên tử của nó kém nguyên tử X 2 proton. Xác định Y


c] X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa X và Y là 4 : 3. Tìm cơng thức phân tử của Z

[2]

13- Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Trong phân tử MX


2 có tổng số hạt [p, n, e] là 186 hạt, trong đó


số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện la 54 hạt. Số khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X- là


21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27. Viết cấu hình electron của các ion M2+; X- . Xác định vị


trí của M, X trong bảng tuần hoàn


14- Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hồn, Y tạo được hợp chất khí với hidro và cơng thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có cơng thức MY2, trong đó M chiếm 46,67%


về khối lượng. Xác định tên M


15- Nguyên tố X tạo được ion X- có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định công thức oxit cao nhất và hidroxit cao nhất


của X


16- Hidroxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng HRO4. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro theo khối


lượng. Xác định tên R


17- Một phi kim Y là chất khí [đktc] ở dạng đơn chất có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hóa âm thấp nhất [tính theo trị số tuyệt đối]. Xác định khí Y


18- Một ngun tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro, phân tử khối oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hidro. Xác định tên R


19- a] Nguyên tố A có cơng thức của oxit là AO2, trong đó phần trăm khối lượng của A và O bằng nhau. Xác định


A


b] Ngun tố R có cơng thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng của R. Xác định


R


20- Nguyên tố R thuộc nhóm A. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% khối lượng. Xác định cơng thức oxit đó21- Một ngun tố tạo hợp chất khí với hidro có cơng thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi


chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó


22- Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi A là công thức hợp chất oxit cao nhất, B là cơng thức hợp chất khí với hidro của X. Tỉ khối hơi của A so với B là 2,353. Xác định nguyên tố X


23- Trong hợp chất oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hóa là +5. Trong hợp chất của R với hidro, hidro chiếm 8,82% về khối lượng


a] Tìm nguyên tố R


b] Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất oxit và hợp chất với hidro của R


24- Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố ứng với cơng thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 72,73% oxi theo


khối lượng


a] Xác định R. Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố R


b] Viết cơng thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất oxit cao nhất của R và hidroxit


25- Nguyên tố X có hóa trị I trong hợp chất khí với hidro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm tỉ lệ 38,8% về khối lượng


a] Xác định X. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X


b] Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của X26- Nguyên tử của ngun tố X có electron lớp ngồi cùng được biểu diễn bằng công thức 3p3



Nguyên tử của nguyên tố Y có 6e ở lớp ngồi cùng. Trong hợp chất của Y với hidro, Y chiếm 88,89% vầ khối lượng


X kết hợp với Y tạo thành hợp chất Z trong đó X chiếm 43,66%. Z có phân tử khối là 142a] Xác định 2 nguyên tố X và Y


b] Tìm cơng thức hợp chất Z và viết cơng thức cấu tạo của Z


27- Có 2 khí AOx và BHy. Tỉ khối của AOx đối với BHy là 2,59. Trong AOx oxi chiếm 72,73% khối lượng, còn


trong BHy hidro chiếm 17,65% khối lượng. Xác định công thức phân tử của 2 khí trên


28- Khi cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí hidro [đktc]. Xác định tên kim loại29- Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro [đktc]. Xác định tên 2 kim loại

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC* Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoànBảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, được chia thành 7 chu kỳ đánh STT từ 1 đến 7và 16 nhóm chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm BNhóm A gồm các nguyên tố s, pNhóm B gồm các nguyên tố d, fSố thứ tự của ô = số Z = số electronSố thứ tự của chu kỳ = số lớp electronSố thứ tự của nhóm = số electron hoá trịĐối với các nguyên tố nhóm A, số electron hoá trị = số electron lớp ngoài cùngĐối với các nguyên tố nhóm B, số electron hoá trị = số electron lớp ngoài cùng +electron ở phân lớp sát lớp ngoài cùng chưa bão hoàMột số nhóm A:- nhóm IA: nhóm kim loại kiềm- nhóm IIA: nhóm kim loại kiềm thổ- nhóm VIIA: nhóm halogen- nhóm VIIIA: khí hiếm- nhóm B: nhóm các nguyên tố chuyển tiếp [các nguyên tố nhóm B là các kimloại chuyển tiếp]? Tìm cấu hình electron tổng quát cho các nguyên tố nhóm A, các nguyên tố nhóm B?Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm A: nsanpbCấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm B: [n-1]dansbDạng 1: Từ cấu hình electron, xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoànLưu ý:- Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH[ không dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố ]- Từ vị trí trong BTH ⇒ cấu hình electron của nguyên tử+ Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy+ Từ số thứ tự nhóm => số electron của lớp ngoài cùng [ với nhóm A] ⇒ cấu hìnhelectron.Nếu cấu hình e ngoài cùng : [n-1]da nsb thì nguyên tố thuộc nhóm B và :+ nếu a + b < 8⇒Số TT nhóm = a + b.+ nếu a + b = 8, 9, 10 ⇒Số TT nhóm = 8.+ nếu a + b > 10⇒Số TT nhóm = a + b – 10.Bài 1: Xác định vị trí nguyên tố có F [Z = 9], Ca [Z = 20], Cr [Z = 24], Fe [Z = 26];Cu [Z = 29], Zn [Z = 30] trong bảng tuần hoàn.Giải:F [Z = 9]: 1s22s22p5 => ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIACa [Z = 20]: 1s22s22p63s23p64s2 => ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIACr [Z = 24]: 1s22s22p63s23p63d54s1 => ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIBFe [Z = 26]: 1s22s22p63s23p63d64s2 => ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIBCu [Z = 29]: 1s22s22p63s23p63d104s1 => ô 29, chu kỳ 4, nhóm IBZn [Z = 30]: 1s22s22p63s23p63d104s2 => ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIBGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An147147Số protonSố notronSố electronCấu hình eVị tríN77721s 2s22p3Ô 7, chu kì2, nhóm VAN233556, 11 Na , 17 Cl , 26 Fea. Xác định số proton, số nơtron, số electron có trong nguyên tử các nguyên tốtrên.b. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên.c. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong HTTH.Hướng dẫn:Bài 2: Cho các nguyên tố sau:23113517Na11121121s 2s22p63s1Ô 11, chu kì3, nhóm IACl5626Fe172618301726226252261s 2s 2p 3s 3p 1s 2s 2p 3s23p63d104s2Ô 17, chu kì 3, Ô 26, chu kì 4, nhómnhóm VIIAVIIIBBài 3:a. Cho nguyên tố A nằm ở chu kì 3 thuộc nhóm VA. Viết cấu hình electronnguyên tử và xác định số electron có trong nguyên tử nguyên tố A. Điện tíchhạt nhân nguyên tử nguyên tố A bằng bao nhiêu?b. Nguyên tử nguyên tố B có cấu hình electron tận cùng là 4p 4. Viết cấu hìnhelectron đầy đủ và xác định vị trí của B trong HTTH. Có thể xác định khốilượng nguyên tử của B được không? Vì sao?c. Nguyên tử nguyên tố D có 2 lớp electron và có 3 electron lớp ngoài cùng.Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố D và xác định vị trí của D trongHTTH.Bài 4: Nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong HTTH.Nguyên tử của nguyên tố A có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng.Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố A.Hướng dẫn:Nguyên tố A thuộc chu kì 3 => A có 3 lớp eA thuộc nhóm VIIA => A có 7 e lớp ngoài cùngCấu hình electron của A: 1s22s22p63s23p5Bài 5: Nguyên tố Cl ở ô số 17. Viết cấu hình electron của Cl-.Hướng dẫnCấu hình electron của Cl: 1s22s22p63s23p5Cl + 1e → Cl-: 1s22s22p63s23p6Bài 6: Nguyên tố X ở ô số 22. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, xác định vị trícủa X trong bảng tuần hoàn, cho biết loại nguyên tố và viết cấu hình electron của cácion X2+ và X4+Hướng dẫnCấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d24s2X - 2e → X2+: 1s22s22p63s23p63d2X - 4e → X4+: 1s22s22p63s23p6GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 7: Cho cấu hình electron của ion, xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoànX2-: 1s22s22p63s23p6Y3+: 1s22s22p6Z-: 1s22s22p6T2+: 1s22s22p63s23p6Giải:X2-: 1s22s22p63s23p6=> X: 1s22s22p63s23p4: => ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIAY3+: 1s22s22p6=> Y: 1s22s22p63s23p1: => ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIAZ-: 1s22s22p6=> Z: 1s22s22p5: => ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIAT2+: 1s22s22p63s23p6=> T: 1s22s22p63s23p64s2: => ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIABài 8: Nguyên tử X, anion Y- và cation Z2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùnglà 4s24p6. Các nguyên tố X, Y, Z là kim loại hay phi kim? Xác định vị trí của chúngtrong bảng tuần hoàn.Bài 9: Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố sau:- Sn thuộc chu kỳ 5, nhóm IVA- Cr thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB- Ag thuộc chu kỳ 5, nhóm IB- I thuộc chu kỳ 5, nhóm VIIA- Cs thuộc chu kỳ 6, nhóm IA- Mo thuộc chu kỳ 5, nhóm VIB- Hg thuộc chu kỳ 6, nhóm IIB[5s25p2][3d54s1][4d105s1][5s25p5][6s1][4d55s1][5d106s2]Bài 10: Các nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Tìm vị trí cácnguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.Giải: Các nguyên tố có cấu hình 4s1; 3d54s1 và 3d104s1Bài 11: Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong nguyên tử một đồng vị bền củanguyên tố X là 16.a. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.b. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và xác định vị trí của nó trongHTTH.Hướng dẫn:Tổng số hạt p, n, e là 16 => 2Z + N = 16NÁp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5Giải ra được: 4,6 ≤ Z ≤ 5,3=> Z = 5; N = 6 => A = 11Cấu hình electron của A: 1s22s22p1Vị trí: Ô 5, chu kì 2, nhóm IIIABài 12: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 58 và số khối nhỏ hơn 40.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Ana.b.c.d.Xác định tên ngun tố đó.Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó.Xác định vị trí của ngun tố đó trong HTTH.Dự đốn khả năng đặc trưng của ngun tố đó khi nó tham gia pưhh.Bài 13: Một ngun tố R có tổng số các hạt là 48. Cho biết tên và vị trí của R trongbảng tuần hồnGiải:2Z + N = 48Náp dụng đối với Z ≤ 82: 1 ≤ Z ≤ 1,5Nghiệm phù hợp: Z = N = 16 => lưu huỳnh.Dạng 2: Xác định 2 ngun tố kế tiếp trong cùng một chu kì hoặc cùng nhóm- Nếu A, B là 2 ngun tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì ⇒ ZB – ZA = 1- Nếu A, B là 2 ngun tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B cóthể cách nhau 8, 18 hoặc 32 ngun tố. Lúc này cần xét bài tốn 3 trường hợp:+ Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 ngun tố :ZB – ZA = 8.+ Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 ngun tố : ZB – ZA = 18.+ Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 ngun tố :ZB – ZA = 32.Phương pháp :Lập hệ phương trình theo 2 ẩn ZB, ZA ⇒ ZB, ZABài 14: A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thốngtuần hoàn. Tổng số p của chúng là 25. Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hìnhe của A, B.Hướng dẫnHai ngun tố kế tiếp trong một chu kì [giả sử A đứng trước B]ZB – ZA = 1Tổng số p là 25: ZA + ZB = 25Giải được: ZA = 12; ZB = 13Bài 15: Hai ngun tố X, Y thuộc cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảngtuần hồn. Tổng số điện tích hạt nhân của X, Y là 16. Xác định vị trí của X, Y trongbảng tuần hồn và so sánh tính chất hố học của chúng.Giải:Atb = 8 => X, Y thuộc chu kì 1, 2 hoặc chu kì 2, 3ZY – ZX = 2ZY – ZX = 8=> ZX = 4; ZY = 12.Bài 16: A, B là 2 ngun tố ở cùng phân nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảngtuần hồn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân ngun tử bằng 32. Viết cấu hình electroncủa A, B và của các ion mà A,B có thể tạo thành. Xác định vị trí ngun tố trong bảngtuần hồn và tính chất hố học đặc trưng của 2 ngun tố này.Giải:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnZB – ZA = 2ZB – ZA = 8=> ZA = 12; ZB = 20.ZB – ZA = 18Bài 17: C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thốngtuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt.Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác đònh vò trí và viết cấu hìnhe của C, D.Giải:Hai ngun tố kế tiếp trong một chu kì: ZD - ZC = 1Tổng số khối là 51: AC + AD = 51 ZC + NC + ZD + ND = 51Trong đó: ND = NC + 2NC = ZC=> 3ZC + ZD + 2 = 51Giải hệ được ZC, ZDGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnMỘT SỐ NHÓM A TIÊU BIỂUI. Nhóm IA: nhóm kim loại kiềmGồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs [trừ H, không xét Fr vì là nguyên tố phóng xạ]Có 1 e lớp ngoài cùng : ns1- Có xu hướng nhường 1e để đạt cấu hình bão hoà bền vững, do đó các nguyên tố nhómIA là những kim loại điển hình.- Trong hợp chất, chúng có hoá trị I.- Một số tính chất:+ tác dụng với oxi → oxit kim loại2R + 1/2O2 → R2O+ tác dụng với nước → bazơR + H2O → ROH + 1/2H2+ tác dụng với phi kim [halogen] → muối2R + X2 → 2RXII. Nhóm IIA: nhóm kim loại kiềm thổGồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba [Ra là nguyên tố phóng xạ]Có 2e lớp ngoài cùng : ns2- Có xu hướng nhường 2e để đạt cấu hình bão hoà bền vững, do đó các nguyên tố nhómIIA là những kim loại điển hình.- Trong hợp chất, chúng có hoá trị II.- Một số tính chất:+ tác dụng với oxi → oxit kim loại2R + O2 → 2RO+ tác dụng với nước → bazơ [chỉ có Ca, Sr, Ba tác dụng]R + 2H2O → R[OH]2 + H2+ tác dụng với phi kim [halogen] → muốiR + X2 → RX2III. Nhóm VIIA: nhóm halogenGồm các nguyên tố: F, Cl, Br, I [At là nguyên tố phóng xạ]Có 7 e lớp ngoài cùng : ns2np5- Có xu hướng nhận 1e để đạt cấu hình bão hoà bền vững, do đó các nguyên tố nhómVIIA là những phi kim điển hình.- Trong hợp chất, chúng có hoá trị I.- Một số tính chất:+ tác dụng với kim loại → muối2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3+ tác dụng với hidro → khí hidro halogenuaX2 + H2 → 2HXHX tan trong nước được dung dịch axit halogen hidricDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌCPhương pháp:- Gọi kim loại cần tìm là R [hoá trị n]- Viết phương trình phản ứngGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An- Tính số mol sản phẩm theo dữ kiện đề bài- Tính số mol kim loại dựa vào tỉ lệ phản ứng- Tìm M kim loại => tên kim loại- Tìm 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính.TìmA=mhhKLn hhKL ⇒ M < A < M ⇒ dựa vào BTH suy ra 2 nguyên tố A, B.ABBài 1: Cho 7,8 gam một kim loại kiềm tác dụng hết với nước thu được 2,24 lit khí ởđktc. Xác định kim loại đó.Giải:Gọi kim loại là RPhương trình phản ứng:R + H2O → ROH + 1/2H2↑nH2 = 0,1 mol => nR = 0,2 mol=> MR = 7,8/0,2 = 39 => R là kaliBài 2: Cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước, thu được 0,336 litkhí hidro [đktc]. Xác định kim loại đó.Giải:Gọi kim loại là RPhương trình phản ứng:R + 2H2O → R[OH]2 + H2↑nH2 = 0,015 mol => nR = 0,015 mol=> MR = 0,6/0,015 = 40 => R là CanxiBài 3: Cho 2,34 gam một kim loại kiềm tác dụng với 30ml nước, thu được 0,672 litkhí [đktc] và dung dịch A.a] Xác định kim loại đób] Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch A.Giải:Gọi kim loại kiềm là RPhương trình phản ứng:2R + 2H2O → 2ROH + H2↑nH2 = 0,03 mol => nR = 0,06 mol=> MR = 2,34/0,06 = 39 => R là KalimKOH = 0,06.56 = 3,36gmdd = mR + mH2O – mH2 = 2,34 + 30.1 – 0,03.2 = 32,28 gC% = 10,4%Phương pháp trị số trung bình- Gọi kim loại trung bình của 2 kim loại cần tìm là R [M1 < R < M2]- Viết phương trình phản ứng- Tính số mol sản phẩm theo dữ kiện đề bài- Tính số mol kim loại dựa vào tỉ lệ phản ứng- Tìm M kim loại => M1, M2 => tên kim loạiGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 4: Cho 4,4 gam một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp và đều thuộcnhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 lit khí hidro[đktc]. Hãy xác định 2 kim loại và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpGiải:Gọi kim loại trung bình là RR + 2H2O → R[OH]2 + H2↑VH2 = 3,36 lit => nH2 = 0,15 mol => nR = 0,15 mol=> MR = 4,4/0,15 = 29,3 => Hai kim loại là Mg [24] và Ca [40]Có: 24x + 40y = 4,4x = 0,1=> mMg = 2,4 g => %mMg = 54,5%x + y = 0,15y = 0,05=> mCa = 2,0 g => %mCa = 45,5%Bài 5: Hoà tan hết 5,4 gam kim loại R trong dung dịch HCl 0,5M thu được 6,72 litkhí [đktc].a] Tìm thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứngb] Xác định R.ĐS:a] VddHCl = 1,2 litKim loại là AlBài 6: X là hỗn hợp 2 oxit của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA của bảng tuầnhoàn. Hoà tan hoàn toàn 4,4g X trong dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được dung dịchB. Thêm tiếp AgNO3 dư vào dung dịch B thu được 28,7 gam kết tủaa] Tính thể tích dung dịch HClb] Xác định 2 kim loại và khối lượng mỗi oxit.ĐS :a] VddHCl = 0,1 [lit]b] R = 28 => Mg và CamMgO = 3,0g ; mCaO = 1,4gBài 7: Hoà tan 14,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhautrong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4. Sau phản ứng thu được 3,36 litkhí [đktc]. Xác định CTPT 2 muối và % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.Bài 8: Hoà tan 5,4 gam hỗn hợp 1 kim loại kiềm và oxit của nó vào nước thu được250g dung dịch A. Để trung hoà 50g dung dịch A cần 80ml dd HCl 0,5M. Tìm kimloại kiềm.Giải:Kim loại kiềm là R => oxit là R2OPhương trình:2R + 2H2O → 2ROH + H2↑R2O + H2O → 2ROHDung dịch A là ROHROH + HCl → RCl + H2OnROH = nHCl = 0,08.0,5 = 0,04 molGọi nR = x mol; nR2O = y mol=> mhh = Rx + [2R + 16]y = 5,4nROH = x + 2y = 5.0,04 = 0,2GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An5,4 − 16 yGiải hệ được : R = 0,2= 27 – 80yVì 0 < y < 0,2 => tìm được 11 < R < 27 => R = 23 [Na]Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp A gồm oxit và muối cabonat một kim loạikiềm bằng H2SO4 loãng vừa đủ thu được V lit khí ở đktc và dung dịch B. Thêm tiếpBa[NO3]2 dư vào dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa. Tìm V, công thức hoá họccủa oxit và muối cacbonat.Giải:Kim loại kiềm là R => oxit là R2O, muối là R2CO3Phương trình:R2O + H2SO4 → R2SO4 + H2OR2CO3 + H2SO4 → R2SO4 + CO2 + H2ODung dịch B là R2SO4R2SO4 + Ba[NO3]2 → BaSO4 + 2RNO3nBaSO4 = 69,9/233 = 0,3 molGọi nR2O = x mol; nR2CO3 = y mol=> mhh = [2R + 16]x + [2R + 60]y = 23nR2SO4 = x + y = 0,318,2 − 44 y0,6Giải hệ được : R =Vì 0 < y < 0,3 => tìm được 8,3 < R < 30 => R = 23 [Na]Bài 10: Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhautrong nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được 0,896 lit CO 2. [đo ở54,60C và 0,9atm] và dung dịch X.a] Tìm nguyên tử khối của A, B và khối lượng mỗi muối trong X.b] Tính % mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.Hướng dẫn:PVÁp dụng CT: n = TR , trong đó:n: số mol khíP: áp suấtV: thể tíchT: nhiệt độ tuyệt đối [K]PV 1[atm ].22,4[l ] 22,4==nT1[mol].273[K]273 = 0,082 atm.lit/mol.KR : hằng số, R =760[mmHg].22400[ml ] 760.22,4=1[mol].273[K]273 = 62400 mmHg.ml/mol.KR=Bài 11: Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kếtiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và 11,2 lit khí [đktc]. Nếu thêm 25,56 gamNa2SO4 vào dung dịch Y thì vẫn chưa kết tủa hết bari. Còn nếu thêm 29,82 gamNa2SO4 vào dung dịch Y thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư Na 2SO4. Xác định tên2 kim loại kiềm.Giải:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnGọi kim loại chung cho 2 kim loại kiềm là RBa + 2H2O → Ba[OH]2 + H2↑2R + 2H2O → 2ROH + H2↑Ba[OH]2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOHGọi x là số mol Ba và y là số mol 2 kim loại kiềm25,5629,82=> 142 = 0,18 < x < 142 = 0,21 => 0,58 < x < 0,64nH2 = x + y/2 = 0,522,5lại có: 137x + My = 4,6 => y = 68,5 − MTìm được: 27,9 < M < 33,3 => 2 kim loại kiềm là Na và KGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnSỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ- Tính kim loại: Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng của nguyên tửnguyên tố dễ nhường electron để trở thành ion dương- Tính phi kim: Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng của nguyên tửnguyên tố dễ thu electron để trở thành ion âm- Bán kính nguyên tử: khoảng cách từ hạt nhân đến electron lớp ngoài cùng- Độ âm điện: Độ âm điện của nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electroncủa nguyên tử đó trong phân tửTrong một chu kỳ, từ trái sang phải :Tính kim loại giảm dầnTính phi kim tăng dầnBán kính nguyên tử giảm dầnĐộ âm điện tăng dầnTrong một nhóm A, từ trên xuống dưới :Tính kim loại tăng dầnTính phi kim giảm dầnBán kính nguyên tử tăng dầnĐộ âm điện giảm dần- kim loại mạnh nhất là Cesi [Cs]- phi kim mạnh nhất là Flo [F]Ví dụ:VD1 : So sánh tính chất các nguyên tố :C [Z = 6] ; N [Z = 7] ; F [Z = 9] ; Si [Z = 14]VD2 : So sánh bán kính nguyên tử các nguyên tố :Be [Z = 4] ; O [Z = 8] ; F [Z = 9] ; K [Z = 19] ; Ca [Z = 20]VD3 : So sánh độ âm điện các nguyên tố :N [Z = 7] ; O [Z = 8] ; Na [Z = 11] ; Al [Z = 13] ; P [Z = 15] ; K [Z = 19]+ Đối với các nguyên tố nhóm A- Hoá trị trong oxit cao nhất = STT nhóm- Hoá trị trong hợp chất khí với hidro = 8 – STT nhóm=> tổng 2 hoá trị = 8CT oxitcao nhấtHợpchất khívới HIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIAR2OROR2O3RO2R2O5RO3R2O7RH4RH3RH2RHH3RO4ROHR[OH]2 R[OH]3 H2RO3hoặcH2RO4HRO4HRO3Nguyên tố có tính kim loại thì oxit và hidroxit có tính bazơ. Tính kim loại củanguyên tố càng mạnh thì tính bazơ của oxit và hidroxit càng mạnh.HidroxitGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnNguyên tố có tính phi kim thì oxit và hidroxit có tính axit. Tính phi kim củanguyên tố càng mạnh thì tính axit của oxit và hidroxit càng mạnh.Chú ý: Các nguyên tố nhóm IA, IIA, và IIIA cũng tạo được hợp chất với hidro [hidruakim loại – là chất rắn] có công thức tương ứng: RH, RH 2, RH3. Trong các hợp chấtnày, số oxi hoá của H là -1.VD: NaH: natri hidruaCaH2: canxi hidruaTrong một chu kì, từ trái sang phải :Tính bazơ của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng giảmTính axit của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng tăngTrong một nhóm A, từ trên xuống dưới :Tính bazơ của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng tăngTính axit của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng giảmBài 1: Hãy sắp xếp và giải thích các nguyên tố theo chiều:Tăng dần tính kim loại của: K, Na, Li.Giảm dần tính phi kim của: F, Cl, Br, I.Tăng dần tính kim loại của: Na, Mg, Al.Giảm dần tính phi kim của: N, O, F.Giảm dần tính kim loại của: K, Ca, Mg, Al.Tăng dần tính phi kim của: S, F, Cl.Hướng dẫnTính kim loại: K, Na, Li cùng nhóm IA: Li < Na < KTính phi kim: F, Cl, Br, I cùng nhóm VIIA: F > Cl > Br > ITính kim loại: Na, Mg, Al cùng chu kì: Al < Mg < NaTính phi kim: N, O, F cùng chu kì: F > O > NTính kim loại: K, Ca cùng chu kì: K > CaCa, Mg cùng nhóm: Ca > MgMg, Al cùng chu kì: Mg > Al Thứ tự giảm dần tính kim loại: K > Ca > Mg > AlTính phi kim:S, Cl cùng chu kì: S < ClCl, F cùng nhóm: Cl < F Thứ tự tăng dần tính phi kim: S < Cl < FBài 2: So sánh tính bazơ hoặc axit [có giải thích] của các hợp chất sau:NaOH, KOH, RbOH.NaOH, Mg[OH]2, Al[OH]3.H3PO4, H2SO4, HClO4.H3PO4, H2SO4, HNO3.Hướng dẫnTính kim loại: Na < K < Rb => Tính bazơ: NaOH < KOH < RbOHTính kim loại Na > Mg > Al => Tính bazơ: NaOH > Mg[OH]2 > Al[OH]3Tính phi kim: P < S < Cl => Tính axit: H3PO4 < H2SO4 < HClO4GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnTính phi kim: P < S < N [dựa vào độ âm điện]=> tính axit H3PO4 < H2SO4 < HNO3Bài 3:a. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13. Hãy sosánh tính kim loại của chúng? Giải thích?b. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17. Hãy sosánh tính phi kim của chúng? Giải thích?Hướng dẫn- Viết cấu hình electron, xác định vị trí trong bảng tuần hoàn. Nhận xét về vị trí,so sánh tính chất và giải thícha.226111X: 1s 2s 2p 3s => chu kì 3, nhóm IA226212Y: 1s 2s 2p 3s => chu kì 3, nhóm IIA2262113Z: 1s 2s 2p 3s 3p => chu kì 3, nhóm IIIA X, Y, Z thuộc cùng một chu kì Tính kim loại trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạtnhân thì giảm dần, do đó tính kim loại X > Y > Zb.2226X: 1s 2s 2p => chu kì 2, nhóm IVA2259Y: 1s 2s 2p => chu kì 2, nhóm VIIA2262517Z: 1s 2s 2p 3s 3p => chu kì 3, nhóm VIIA X, Y thuộc cùng một chu kì => tính phi kim X < Y Y, Z thuộc cùng nhóm A => tính phi kim X > ZBài 4: Cho các nguyên tố sau: 19X, 11Y, 3Z, 16A, 17B, 15D, 13M.a.b.c.d.234So sánh độ âm điện của các nguyên tố X, Y, Z. Giải thích.So sánh tính phi kim của các nguyên tố A, B, D. Giải thích.So sánh tính kim loại của các nguyên tố X, Y, M. Giải thích.So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố X, M, D. Giải thích.Hướng dẫn- Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X, Y, Z, A, B, D, M- Biễu diễn các nguyên tử vào bảng tuần hoànIAZYXIIAIIIAMIVAVAVIAVIIADAB- So sánh tính chấta. So sánh độ âm điện của các nguyên tố X < Y < Z.b. So sánh tính phi kim của các nguyên tố B > A > D.c. So sánh tính kim loại của các nguyên tố X > Y > M.d. So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố X > M > D.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 5: A, B, C là 3 nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết: oxitcủa A khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. B phản ứngđược với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Còn C phản ứng được với cảaxit và kiềm. Hãy sắp xếp trật tự A, B, C theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử và giảithích.Hướng dẫnOxit của A khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng giấy quỳ tím=> oxit của A là oxit có tính axit => A là phi kimB phản ứng được với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím => B là kimloại nhóm IA hoặc IIACòn C phản ứng được với cả axit và kiềm => hidroxit của C có tính lưỡng tínhTrong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loạigiảm, tính phi kim tăng. Trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử: B, C, ABài 6: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố R là 21. Tổng số hạt mang điện gấp đôisố hạt không mang điện.a] Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoànb] Tính % khối lượng của R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hidro.Giải:Tổng số hạt: p + e + n = 2Z + N = 21Có:p + e = 2n => 2Z = 2NTìm được: Z = 7 [Nitơ]Cấu hình electron: 1s22s22p3Vị trí: ô 7, chu kỳ 2, nhóm VACT oxit cao nhất: N2O5%N = ... = 25,926%CT hợp chất khí với hidro: NH3%N = ... = 82,353%DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNGLưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8- Xác định nhóm của ngtố R [Số TT nhóm = số electron lớp ngoài cùng = hoá trị của ngtốtrong oxit cao nhất ]- Lập hệ thức theo % khối lượng ⇒ MR .Bài 7: [BT2.40-SBT] Nguyên tố R hợp với H cho hợp chất RH 4. Oxit cao nhất của nóchứa 53,3% oxi về khối lượng. R là nguyên tố nào?Giải:CT oxit cao nhất: XO22.16%O = X + 2.16 .100% = 53,3%X = 28 => X là Si.Bài 8: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3. Trong hợp chất của R với hidro có5,88% hidro về khối lượng. Xác định nguyên tố đó.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnGiải:CT oxit cao nhất: RO3 => CT hợp chất khí với hidro: RH22%H = R + 2 .100% = 5,88%R = 32 => R là S.Bài 9: Nguyên tố R hợp với H một hợp chất có công thức RH3. Trong oxit cao nhất, Rchiếm 25,83% về khối lượng. Xác định nguyên tố R.Giải:CT hợp chất khí với hidro: RH3=> CT oxit cao nhất: R2O52R%R = 2 R + 5.16 .100% = 25,93%R = 14 => R là N.Hoá trị cao nhất của R đối với oxi bằng hoá trị của Rđối với hidro. Tỉ lệ khối lượng của R và oxi trong oxit cao nhất là 7 : 8. Xác định R.Giải:Hoá trị của R với oxi là nHoá trị của R với hidro là 8 – n = n n=4CT oxit cao nhất: RO2Tỉ lệ khối lượng: R : 32 = 7 : 8=> R = 28; R là SilicBài 11: Hoá trị cao nhất của R đối với oxi bằng hoá trị của R đối với hidro. Phân tửkhối của oxit cao nhất bằng 2,75 lần phân tử khối hợp chất khí của R với hidro. Xácđịnh R.Giải:CT oxit cao nhất: RO2CT hợp chất khí với hidro: RH4MRO2 = 2,75MRH4R + 32 = 2,75[R+ 4]R = 12 => R là Cacbon.Bài 12: R là nguyên tố phi kim ở nhóm chẵn. Tỉ số phân tử khối oxit cao nhất và hợpchất khí với hidro là 2,353. Xác định R và vị trí của R.Giải:Xét 2 trường hợp:+ R thuộc nhóm IVA => CT oxit cao nhất: RO2CT hợp chất khí với hidro: RH4MRO2 = 2,353MRH4R + 32 = 2,353[R+ 4] => R = 16,7 nghiệm không thoả mãn+ R thuộc nhóm VIA => CT oxit cao nhất: RO3CT hợp chất khí với hidro: RH2MRO3 = 2,353MRH2R + 48 = 2,353[R+ 2] => R = 32 => R là Lưu huỳnhBài 10:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 13: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm. A có 6 electron lớp ngoài cùng.Hợp chất A với hidro có phần trăm khối lượng hidro bằng 5,88%. Số khối của A lớnhơn B.a] Xác định A, B và hợp chất của A, B với hidrob] B tạo với halogen X một hợp chất X2B7 trong đó X chiếm 38,8% khối lượng.Tìm halgen X.Giải:CT oxit cao nhất: AO3 => CT hợp chất khí với hidro: AH22%H = A + 2 .100% = 5,88% => A = 32 => A là S. B là oxiTrong X2O7:2X%X = 7.16 + 2 X .100% = 38,8% => X = 35,5 => X là Cl.Bài 14: Nguyên tố R chiếm 91,176% về khối lượng trong hợp chất với hidro. Viếtcông thức hoá học oxit cao nhất của R.Giải:+ Nếu R thuộc nhóm IA, IIA, IIIA.Công thức hợp chất với hidro là RHn [n = STT nhóm = hoá trị của kim loại]91,176nR%R = R + n .100 = 91,176 => R = 8,824Thử từng trường hợp:n=123R=10,3320,6631+ Nếu R thuộc nhóm IVA, VA, VIA, VIIA.Công thức hợp chất với hidro là RH8-n [n = STT nhóm]R729,408 − 91,176n8,824%R = R + [8 − n] .100 = 91,176 => R =Thử từng trường hợp:n=4567R=31=> nghiệm phù hợp: R ở nhóm VA, R = 31, R là photphoNguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn, có công thứcoxit cao nhất là YO3.a]Xác định tên nguyên tố Yb]Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY2, trong đó Mchiếm 46,67% khối lượng. Xác định tên nguyên tố M.Hướng dẫnCông thức oxit cao nhất là YO3 => Y thuộc nhóm VIAY thuộc chu kì 3 => cấu hình e : 1s22s22p63s23p4=> ZY = 16 => Y là STrong hợp chất MS2%M = .100% = 46,67%Bài 15:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An M = 56 => M là FeBài 16: R là nguyên tố phi kim thuộc chu kỳ 2. Hợp chất khí của R với hidro có côngthức RH2.a] Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoànb] R phản ứng vừa đủ với 12,8 gam phi kim X thu được 25,6g XR2. Xác địnhtên nguyên tố X.Hướng dẫnHợp chất khí của R với hidro có công thức RH2 => Y thuộc nhóm VIAR thuộc chu kì 2 => cấu hình e : 1s22s22p4=> ZR = 8 => Y là OPT :X + O2 → XO212,8g25,6gBTKL :mO2 = 25,6 – 12,8 = 12,8 gam nO2 = 0,4 mol nX = 0,4 mol MX = 32 => X là SBài 17: Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi là a và hoá trị trong hợp chất khí vớihidro là b. Biết a – b = 0.a] R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?b] Cho 8,8 gam oxit cao nhất của R tác dụng với dung dịch NaOH thu được21,2 gam một muối trung hoà. Xác định khối lượng nguyên tử của R.Hướng dẫnNguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi là a và hoá trị trong hợp chất khí vớihidro là b. Biết a – b = 0 => R thuộc nhóm IVA=> oxit cao nhất : RO2RO2 + 2NaOH → Na2RO3 + H2O8,8g21,2g R = 12 => R là CBài 18: Oxit cao nhất của R chứa 60% oxi theo khối lượng. Hợp chất khí của R vớihidro có tỉ khối hơi so với khí hidro bằng 17. Xác định R, công thức oxit cao nhất vàcông thức hợp chất khí của R với hidro.Hướng dẫnGiả sử R thuộc nhóm n16nCT oxit cao nhất: R2On => %O = 2 R. + 16n .100 = 60[1][2]CT hợp chất khí với hidro: RH8-n => R + 8 – n = 2.17 = 34[2] => n = R – 26[3] => 1600[R-26] = 60[2R + 16[R-26]] 520R = 16640 => R = 32 => n = 6 => R thuộc nhóm VIAR là S => CT oxit cao nhất: SO3; CT hợp chất khí với hidro: H2SGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnÔN TẬP CHƯƠNG II147N233556, 11 Na , 17 Cl , 26 Fea. Xác định số proton, số nơtron, số electron có trong nguyên tử các nguyên tốBài 1: Cho các nguyên tố sau:trên.b. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên.c. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong HTTH.Hướng dẫn:147N2311Na3517Cl5626FeSố protonSố notronSố electronCấu hình eVị trí7111726712183071117262232261226252261s 2s 2p1s 2s 2p 3s 1s 2s 2p 3s 3p 1s 2s 2p 3s23p63d104s2Ô 7, chu kì Ô 11, chu kì Ô 17, chu kì 3, Ô 26, chu kì 4, nhóm2, nhóm VA 3, nhóm IAnhóm VIIAVIIIBBài 2: Nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng HTTH.Nguyên tử của nguyên tố A có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng.Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố A.Hướng dẫn:Nguyên tố A thuộc chu kì 3 => A có 3 lớp eA thuộc nhóm VIIA => A có 7 e lớp ngoài cùngCấu hình electron của A: 1s22s22p63s23p5Bài 3: Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong nguyên tử một đồng vị bền củanguyên tố X là 16.a. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.b. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và xác định vị trí của nguyên tố trongbảng HTTH.Hướng dẫn:Tổng số hạt p, n, e là 16 => 2Z + N = 16NÁp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5Giải ra được: 4,6 ≤ Z ≤ 5,3=> Z = 5; N = 6 => A = 11Cấu hình electron của A: 1s22s22p1Vị trí: Ô 5, chu kì 2, nhóm IIIABài 4: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 58 và số khối nhỏ hơn 40.a. Xác định tên nguyên tố đó.b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.c. Xác định vị trí của nguyên tố đó trong HTTH.d. Dự đoán khả năng đặc trưng của nguyên tố đó khi nó tham gia phản ứng hóahọc.Hướng dẫnTổng số hạt: 2Z + N = 58Áp dụng: 1 ≤ ≤ 1,5=> ≤ Z ≤GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An=> 16,5 < Z < 19,3=> Z = 17, 18 hoặc 19Nếu Z = 17 => N = 24 => A = 41 => loạiNếu Z = 18 => N = 22 => A = 40 => loạiNếu Z = 19 => N = 20 => A = 39 => thỏa mãnCấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1Vị trí: ô 19, chu kì 4, nhóm IABài 5: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro dạng RH 3. Thành phần % về khốilượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất là 25,926%.a. Xác định tên nguyên tố. Viết CTPT của oxit cao nhất của nguyên tố đó.b. Viết cấu hình electron nguyên tử.c. Hòa tan hết 3,24g oxit cao nhất của R vào nước thu được dd A. Tính nồng độmol/l của dd A biết VddA = 150ml.d. Tính thể tích dd NaOH 1M cần dùng để trung hòa hết 200ml dd A trên.Hướng dẫna] Công thức hợp chất khí với hidro: RH3=> công thức oxit cao nhất: R2O52R%R = 2 R + 5.16 .100% = 25,926%R = 14 [Nitơ]b] N [Z = 7]: 1s22s22p3c] N2O5 + H2O → 2HNO3nN2O5 = 0,03 mol => nHNO3 = 0,06 mol => CM = 0,4Md] nNaOH = nHNO3 = 0,06 mol=> VddHNO3 = 0,06 lit = 60 mlBài 6: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R 2O. Thành phần % về khối lượng củaR trong oxit đó là 74,19%.a. Xác định R.b. Hoà tan hết mg R vào nước thu được 500ml dung dịch A 1,2M [d = 1,05g/ml].Tính m và nồng độ % các chất trong dd A.Hướng dẫna] Công thức oxit cao nhất: R2O => R thuộc nhóm IA2R%R = 2 R + 16 .100% = 74,19%R = 23 [Natri]b] Hòa tan Na vào nướcNa + H2O → NaOH + ½ H2nNaOH = 0,5.1,2222 = 0,6 mol=> nNa = 0,6 mol => mNa = 0,6.23= 13,8 gammNaOH = 0,6.40 = 24 gammddA = 500.1,05 = 525 gam=> C%NaOH = 4,57%Bài 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O5, với hidro nó tạo hợpchất khí chứa 91,18% R.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Ana. Định tên nguyên tố R từ đó xác định công thức hóa học của hợp chất khí vớihidro của R.b. So sánh độ âm điện của R với F và O.c. Hòa tan hoàn toàn 28,4g oxit trên vào 200g nước hãy xác định C% của dd thuđược.Hướng dẫnCông thức oxit cao nhất là R2O5 => CT hợp chất khí với hidro: RH3%R = .100% = 91,18%=> R = 31 => R là PhotphoCT hợp chất khí với hidro: PH3: photphinb. Độ âm điện: P < N < O < Fc.P2O5 + 3H2O → 2H3PO428,4g 200g0,2 mol0,4 molmH3PO4 = 0,4.98 = 39,2 gammdd = 28,4 + 200 = 228,4 gam=> C%H3PO4 = 17,16%Bài 8: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức RO 3, với hidro nó tạo hợp chấtkhí chứa 5,88% H.a. Định tên nguyên tố R từ đó xác định công thức hóa học của hợp chất khí vớihidro của R.b. Hòa tan hoàn toàn 32g oxit trên vào 200g nước hãy xác định C% của dd thuđược.Hướng dẫnCông thức oxit cao nhất là RO3 => công thức hợp chất khí với hidro: RH2%H = .100% = 5,88%=> R = 32 => R là S=> Công thức hợp chất khí với hidro: H2Sb.SO3 + H2O → H2SO432g 200g0,4 mol0,4 molmH2SO4 = 0,4.98 = 39,2 gammdd = 32 + 200 = 232 gam=> C%H2SO4 = 16,9%Bài 9: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố ứng với công thức RH 3.Tỉ khối hơicủa oxit cao nhất của R với hidro bằng 54.a. Định tên nguyên tố R từ đó xác định công thức hóa học của oxit trên.b. Hòa tan hoàn toàn 21,6g oxit trên vào nước để được 200ml dd A. Hãy xácđịnh CM của các chất trong dd A. Nếu dddA = 1,37g/ml, hãy tính C% các chấttrong dd A.Hướng dẫnCông thức hợp chất khí với hidro là RH3=> công thức oxit cao nhất: R2O5MR2O5 = 2.54 = 108=> 2R + 5.16 = 108 => R = 14 => R là NitơGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnN2O5 + H2O → 2HNO321,6 g0,2 mol0,4 molDung dịch A là dung dịch HNO3CM = 0,4/0,2 = 2MBài 10: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố ứng với công thức H 2R. Oxit caonhất của R chứa 60% nguyên tố oxi về khối lượng.a. Xác định nguyên tố R.b. So sánh tính phi kim của R với F và O.Hướng dẫnCông thức hợp chất khí là H2R=> công thức oxit cao nhất là RO3%O = .100% = 60%=> R = 32=> R là lưu huỳnhSo sánh tính phi kim: S < O < FBài 11: X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất của nó có khối lượng phân tửlà 183 đvC.a. Xác định X.b. Y là một kim loại hóa trị [III]. Cho 1,344 lít khí X 2 [đktc] tác dụng với Y dưthu được 5,34g muối. Tìm Y.Hướng dẫnX thuộc nhóm VIIA=> Công thức oxit cao nhất là X2O7MX2O7 = 2X + 7.16 = 183=> MX = 35,5=> X là clo3Cl2 + 2Y → 2YCl30,06 mol5,34 gnmuối = 0,04 mol=> Mmuối = 133,5 = MY + 35,5.3=> MY = 27 => Y là AlBài 12: Nguyên tố X thuộc nhóm A trong HTTH. Hợp chất Y của X với hidro có97,26% X về khối lượng. Xác định tên X.B là kim loại nhóm A và có 2 electron lớp ngoài cùng. Cho 9,6g B tác dụng vừađủ với 200g dd Y 14,6% ở trên tạo ra khí C và dung dịch D. Xác định C% các chấttrong dung dịch D.Hướng dẫn+ Nếu R thuộc nhóm IA, IIA, IIIA.Công thức hợp chất với hidro là RHn [n = STT nhóm = hoá trị của kim loại]R%R = R + n .100 = 97,26 => R = 97,26.n/2,74 = 35,5nThử từng trường hợp:n=12R=35,5713106,5=> loạiGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An+ Nếu R thuộc nhóm IVA, VA, VIA, VIIA.Công thức hợp chất với hidro là RHn [n = 8 - STT nhóm]R%R = R + n .100 = 97,26 => R = 97,26.n/2,74 = 35,5nThử từng trường hợp:n=1234R=35,571=> nghiệm phù hợp: R ở nhóm VIIA, R = 35,5, R là clo=> Y là HClmHCl = 29,2 gam => nHCl = 0,8 molGọi hóa trị của B là x2B + 2xHCl → 2BClx + xH29,6g0,8 mol=> MB = 12xThử hóa trị:x=123MB =122435=> nghiệm phù hợp: x = 2; MB = 24; B là MgA và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếpnhau trong HTTH. A có 6 electron lớp ngoài cùng. Hợp chất M của A với hidrochứa 11,1% hidro về khối lượng. Xác định A, B, M.Hướng dẫn:A có 6 electron lớp ngoài cùng => A thuộc nhóm VIA.Hợp chất của A với hidro: AH2Bài 13:2%H = A + 2 .100% = 11,1% A = 16 => A là Oxi => Công thức hợp chất M: H2O B cùng nhóm với A và ở chu kì liên tiếp B là lưu huỳnhBài 14: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kìcủa bảng HTTH. Y thuộc nhóm II. Tổng số hiệu nguyên tử của X và Y là 23. Viếtcấu hình electron nguyên tử của X và Y.Hướng dẫn:Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì => Z 1 +1 = Z2Z1 + Z2 = 23 Giải ra được: Z1 = 11; Z2 = 12Z = 11: 1s22s22p63s1 => chu kì 3, nhóm IA => là XZ = 12: 1s22s22p63s2 => chu kì 3, nhóm IIA => là YBài 15: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kìcủa HTTH. Tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 31+. Viết cấu hình electronnguyên tử của X và Y. X và Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Biết ZX >ZY.Hướng dẫn:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnHai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì => Z X =ZY + 1ZX + ZY = 31 Giải ra được: ZY = 15; ZX = 16X[Z = 16]: 1s22s22p63s23p4 => X là phi kim vì có 6 e lớp ngoài cùngY[Z = 15]: 1s22s22p63s23p3 => Y là phi kim vì có 5 e lớp ngoài cùngBài 16: Hoà tan 5,4 gam hỗn hợp 1 kim loại kiềm và oxit của nó vào nước thuđược 250g dung dịch A. Để trung hoà 50g dung dịch A cần 80ml dd HCl 0,5M. Tìmkim loại kiềm.Giải:Kim loại kiềm là R => oxit là R2OPhương trình:2R + 2H2O → 2ROH + H2↑R2O + H2O → 2ROHDung dịch A là ROHROH + HCl → RCl + H2OnROH = nHCl = 0,08.0,5 = 0,04 molGọi nR = x mol; nR2O = y mol=> mhh = Rx + [2R + 16]y = 5,4nROH = x + 2y = 5.0,04 = 0,25,4 − 16 yGiải hệ được : R = 0,2= 27 – 80yVì 0 < y < 0,2 => tìm được 11 < R < 27 => R = 23 [Na]Bài 17: Hoà tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp A gồm oxit và muối cabonat một kimloại kiềm bằng H2SO4 loãng vừa đủ thu được V lit khí ở đktc và dung dịch B. Thêmtiếp Ba[NO3]2 dư vào dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa. Tìm V, công thức hoáhọc của oxit và muối cacbonat.Giải:Kim loại kiềm là R => oxit là R2O, muối là R2CO3Phương trình:R2O + H2SO4 → R2SO4 + H2OR2CO3 + H2SO4 → R2SO4 + CO2 + H2ODung dịch B là R2SO4R2SO4 + Ba[NO3]2 → BaSO4 + 2RNO3nBaSO4 = 69,9/233 = 0,3 molGọi nR2O = x mol; nR2CO3 = y mol=> mhh = [2R + 16]x + [2R + 60]y = 23nR2SO4 = x + y = 0,318,2 − 44 y0,6Giải hệ được : R =Vì 0 < y < 0,3 => tìm được 8,3 < R < 30 => R = 23 [Na]Bài 18: Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếpnhau trong nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được 0,896 litCO2. [đo ở 54,60C và 0,9atm] và dung dịch X.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Ana] Tìm nguyên tử khối của A, B và khối lượng mỗi muối trong X.b] Tính % mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.Hướng dẫn:PVÁp dụng CT: n = TR , trong đó:n: số mol khíP: áp suấtV: thể tíchT: nhiệt độ tuyệt đối [K]PV 1[atm ].22,4[l ] 22,4==nT1[mol].273[K]273 = 0,082 atm.lit/mol.KR : hằng số, R =760[mmHg].22400[ml ] 760.22,4=1[mol ].273[ K ]273 = 62400 mmHg.ml/mol.KR=Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳkế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và 11,2 lit khí [đktc]. Nếu thêm 25,56gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì vẫn chưa kết tủa hết bari. Còn nếu thêm 29,82 gamNa2SO4 vào dung dịch Y thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư Na 2SO4. Xác địnhtên 2 kim loại kiềm.Giải:Gọi kim loại chung cho 2 kim loại kiềm là RBa + 2H2O → Ba[OH]2 + H2↑2R + 2H2O → 2ROH + H2↑Ba[OH]2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOHGọi x là số mol Ba và y là số mol 2 kim loại kiềmBài 19:25,5629,82=> 142 = 0,18 < x < 142 = 0,21 => 0,58 < x < 0,64nH2 = x + y/2 = 0,522,5lại có: 137x + My = 4,6 => y = 68,5 − MTìm được: 27,9 < M < 33,3 => 2 kim loại kiềm là Na và KHai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A trong hai chu kì liên tiếpcủa HTTH. Tổng số proton của X và Y là 32. Viết cấu hình electron nguyên tử củaX và Y. Xác định vị trí của X và Y trong HTTH. Biết ZX < ZY.Bài 20:Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì củaHTTH. Tổng số điện tích hạt nhân là 25.a. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của hai nguyên tố trêntrong HTTH.b. Viết công thức oxit cao nhất của hai nguyên tố trên.c. Sắp xếp hai nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại.Bài 22: Cho 4,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì kế tiếp nhau và đều thuộccùng nhóm IIA tác dụng với dd axit clohidric đu thu được 3,36 lít khí [đktc]. Xácđịnh tên các kim loại trên và vị trí của chúng trong HTTH.Bài 21:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnX là hỗn hợp 2 oxit của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA của bảngtuần hoàn. Hoà tan hoàn toàn 4,4g X trong dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được dungdịch B. Thêm tiếp AgNO3 dư vào dung dịch B thu được 28,7 gam kết tủaa] Tính thể tích dung dịch HClb] Xác định 2 kim loại và khối lượng mỗi oxit.Bài 24: Hoà tan 14,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếpnhau trong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4. Sau phản ứng thu được3,36 lit khí [đktc]. Xác định CTPT 2 muối và % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợpban đầu.Bài 23:

Video liên quan

Chủ Đề