Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ có tên là gì

Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ hình thành ở khu vực phía Bắc có tên là gì?

A.Champa

B.Âu Lạc

C.Văn Lang

D.Phù Nam

Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ hình thành ở khu vực phía Bắc có tên là gì?

B. Âu Lạc

Các câu hỏi tương tự

Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?

          A. Văn Lang

          B. Phù Nam

          C. Âu Lạc

          D. Nam Việt

Câu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?

A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành

B. Để phù hợp với địa hình

C. Để tránh bị ngập nước

D. Để phòng thủ đất nước.

Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:

A.Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.

B.Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.

C.Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.

D.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.

Câu 37: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?

A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng

B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc

C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán

D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc

Câu 38: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?

A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.

B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.

C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.

D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.

Câu 39: Thời nhà Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ gì?

A. Thuế muối, sắt                              . Thuế ruộng, thuế bò.

C. Thuế khóa và lao dịch                    D. Chiếm đoạt của cải của nhân dân

Câu 40: Thời nhà Đường, chúng đặt trị sở ở đâu?

A.   Cổ Loa [Đông Anh- Hà Nội]              B.Phong Châu [Phú Thọ]

C.    Diễn Châu [Nghệ An]                        D.Tống Bình [Hà Nội]             

Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc và Đông Bắc.

B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

 Câu  21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?

A. Nhà Triệu.           B. Nhà Hán.                C. Nhà Ngô.                    D. Nhà Đường.

Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và

A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

B. nắm độc quyền về muối và sắt.

C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

C. nắm độc quyền về sắt và muối.

D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.

Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.

B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.

D. buôn bán qua đường biển.

Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa

A. người Việt với chính quyền đô hộ.

B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.

C. nông dân với địa chủ phong kiến.

D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.

Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.

B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.

C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.

D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.

Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?

A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.

B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.

C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.

D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

Đáp án C

Vào khoảng thế kỉ VII, các bộ lạc ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã thống nhất với nhau, hình thành nhà nước Văn Lang - nhà nước đầu tiên của người Việt cổ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nước ta với 4 ngàn năm văn hiến vậy bạn có biết nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì không? nếu bạn vẫn đang rất thắc mắc thì mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết qua bài viết này nhé.

Nhà nước đầu tiên của chúng ta là nhà nước Văn Lang với 18 đời vua Hùng với hàng trăm, hàng ngàn sự tích, câu truyện hấp dẫn trong văn học Việt Nam.

Lịch sử dựng nước Văn Lang của vua Hùng

Lịch sử dựng nước của vua Hùng là thời đại mở đầu dựng nước, xây dựng lên nền móng của đất nước Việt Nam ngày nay. Đây cũng là bước tiếp nối của thời kỳ thị tộc bộ lạc sang thời kỳ có sự phân hóa giai cấp và xuất hiện nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

Xem thêm: Ai là người sinh ra đầu tiên trên thế giới?

Theo một số ghi chép, vào khoảng thế kỉ VIII-VII TCN, ở vùng đồng bằng ven những sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần hình thành những bộ lạc lớn, có sự tương đồng về tiếng nói  cũng như phương thức hoạt động kinh tế.

“Lịch sử dựng nước” “Vua Hùng” “Văn Lang”

Công việc sản xuất ngày càng phát triển, trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được tôn làm người đứng đầu để trông coi mọi việc, một số người nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì.

Bạn có biết  Jobchat là gì? Ứng dụng quản lý công việc hiệu quả

Cũng vào thời điểm này, xung đột xảy ra không chỉ giữa người Lạc Việt và các tộc khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau. Lúc bấy giờ, tại vùng Gia Ninh [Phú Thọ], có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc [Phú Thọ], đặt tên nước là Văn Lang.

Những sử liệu cũng cho thấy, thời kỳ đầu dựng nước Văn Lang có 18 đời vua Hùng Vương [năm 2879 tới năm 258 trước Công nguyên] chia làm hai giai đoạn: giai đoạn đầu gồm nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc.

Hùng Vương đầu tiên của nước Văn Lang là Chi Cán có hiệu vua Kinh Dương Vương húy là Lộc Tục , có năm giữ vương quyền là 86 năm  [từ 2879-2794 TCN].Chi thứ hai là Chi Khan hiệu vua là Lạc Long Quân [2793-2525] húy Sùng Lãm lấy con gái vua Đế Lai tên là Âu Cơ.

Các vua Hùng thay nhau làm chủ đất nước đầu tiên của dân Việt [Lạc Việt], tới đời thứ 18 là vua cuối cùng thuộc Chi Quý hiệu Hùng Duệ Vương húy Huệ Lang [408-258 TCN].

Xem thêm: Vị vua đầu tiên của Việt Nam là ai? Thông tin đầy đủ nhất

Video liên quan

Chủ Đề