Những món ăn cho người bệnh ung thư gan

Ung thư gan giai đoạn 4 là lúc gan bị tổn thương nặng nề, tế bào ung thư đã lan ra các bộ phận khác của cơ thể, vì vậy, người bệnh cần thực đơn ăn uống bổ dưỡng, khoa học để hỗ trợ, giúp bệnh nhân có thêm sức khỏe chống chọi lại bệnh tật, kéo dài thời gian sống.


Cần thiết lập chế độ dinh dưỡng cho người ung thư gan giai đoạn 4 

Protein là thực phẩm tối quan trọng đối với những người ung thư gan giai đoạn 4, vì chức năng gan lúc này bị suy giảm nghiêm trọng. Theo nghiên cứu, với các bệnh nhân bị xơ gan và ung thư gan cần 1,2g protein/1kg trọng lượng cơ thể. Vì vậy, cần chọn thực phẩm giàu protein để cung cấp lượng dưỡng chất cần thiết cho người bệnh.

Tuy nhiên, với những người ung thư gan giai đoạn cuối, vai trò chuyển hóa của gan rất kém vì vậy nên chọn protein có nguồn gốc từ thực vật, hạn chế cơ thể hấp thu chất béo và cholesterol từ động vật… sẽ làm gan làm việc mệt hơn. Thực phẩm giàu protein có trong các thực phẩm: đậu phộng [lạc], vừng, đậu xanh, đậu Hà Lan, măng tây, bông cải xanh, rau bina, rau chùm ngây, súp lơ xanh…

Măng tây là thực phẩm giàu protein rất tốt cho người ung thư gan

Xem thêm
  • >> Người bệnh ung thư gan nên ăn gì?

Những người ung thư gan giai đoạn 4 thường bị thiếu hụt vitamin [A, B, C, E] và khoáng chất, nên cần bổ sung những thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Cụ thể các vitamin và khoáng chất có trong các loại rau củ như: rau ăn lá: rau lang, mồng tơi, rau cải, rau ngót, các loại rau thơm; khoai tây; cà rốt; trái cây tươi và ngũ cốc nguyên hạt. 

Bệnh nhân ung thư gan giai đoạn 4 thường rơi vào tâm trạng sợ hãi, mất ngủ và thậm chí bị trầm cảm, vì vậy, trong thực đơn ăn uống của họ nên có Magie và Trytophan, là các nguyên tố vi lượng giúp cải thiện tình trạng này. Thực phẩm giàu Magie và Trytophan có trong gạo lứt, bột mì, vừng, hẹ, rong biển, sữa, thịt gà, thịt bò, chuối tiêu… 

Điều trị ung thư gan giai đoạn 4, ngoài việc ăn uống khoa học, có chế độ tĩnh dưỡng, bồi bổ sức khỏe, tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ, có thể dùng thêm sản phẩm bảo vệ gan bởi các tinh chất S.Marianum và Wasabia Japonica thiên nhiên giúp kiểm soát hoạt động của tế bào Kupffer [đại thực bào], tăng khả năng chống độc, bảo vệ gan trước các tác nhân gây hại [vi sinh vật, hóa chất, thuốc điều trị...], giảm tác hại của hóa trị, xạ trị… Đồng thời, với tinh chất thiên nhiên hỗ trợ phục hồi chức năng gan do ung thư gan, giúp bệnh nhân kéo dài sự sống. 

Xem thêm
  • >> HEWEL – Tăng cường giải độc, giữ lá gan khỏe mạnh, phòng bệnh gan từ gốc

Để giảm gánh nặng cho hoạt động của gan, cũng như ảnh hưởng đến tác dụng điều trị bằng xạ trị và hóa trị, bệnh nhân ung thư gan giai đoạn 4 nên tránh những thực phẩm có chứa hàm lượng chất béo cao. Các thực phẩm giàu chất béo nên tránh: khoai tây chiên, gà rán, bánh ngọt…

Những món ăn nhiều chất béo là gánh nặng cho người bị ung thư gan

Để bảo vệ sức khỏe trong quá trình điều trị, bệnh nhân ung thư gan giai đoạn 4 nên tránh những thực phẩm chứa nhiều muối, vì sẽ làm tổn thương, kích thích ung thư phát triển hơn. Hơn nữa, ăn mặn cũng làm cơ thể làm giảm hấp thu dưỡng chất, tiêu hóa kém khiến bệnh nhân càng trở nên chán ăn hơn. Đặc biệt, muối có tính trữ nước, kích hoạt và làm nặng thêm các triệu chứng sưng và tích tụ dịch trong gan. 

Ung thư gan giai đoạn 4 là giai đoạn khối u phát triển lớn và phá hủy cấu trúc gan làm ảnh hưởng đến chức năng gan, trong đó có chức năng chuyển hóa. Việc ăn thực phẩm chứa quá nhiều đạm và có nguồn gốc từ động vật, gan làm việc quá tải càng khiến tình trạng sức khỏe bệnh nhân càng “xuống dốc” nhanh hơn . Vì vậy, người bệnh cần “nạp” đạm hợp lý, không nạp quá nhiều đạm và nên ăn thực phẩm giàu protein từ thực vật như đậu nành.  


Men gan cao: Nguy hiểm tùy mức độ

Nhiều người tỏ ra lo lắng khi nhận kết quả men gan cao, họ bối rối không biết  men gan cao có nguy hiểm không? và liệu đây có phải là dấu hiệu gan bị tổn thương? Khắc phục tình trạng như...

Chi tiết



Ung thư gan là giai đoạn bệnh gan đã có những chuyển biến xấu cần được chăm sóc kỹ lưỡng, đặc biệt là chế độ dinh dưỡng. Lúc này, chức năng gan suy giảm, cơ thể bị sụt cân nhanh chóng và có diễn tiến xấu. Người ung thư gan nên ăn gì và kiêng gì để làm chậm sự tiến triển của bệnh, giúp bảo vệ gan trước những tổn thương của thuốc điều trị, cải thiện tình trạng sức khỏe là nỗi bận tâm của bệnh nhân và thân nhân người bệnh. Những thông tin hữu ích cho những câu hỏi trên sẽ có trong bài viết này.


Người bị bệnh ung thư gan nên ăn gì?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ người tử vong do ung thư gan vì sụt cân và suy kiệt sức khỏe chiếm tỷ lệ khá cao. Lúc này chức năng gan suy yếu nên chế độ dinh dưỡng cần đủ chất gồm 4 nhóm chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất; lựa chọn thực phẩm dễ tiêu hóa, giảm gánh nặng cho gan, tạo điều kiện để tái tạo tổ chức gan và ngăn ngừa sự hủy hoại của tế bào gan khiến bệnh tiến triển nặng hơn. Một số thực phẩm mà người ung thư gan nên ăn như sau: 

1. Rau củ và trái cây tươi

Đây là nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất thiết yếu, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Bên cạnh đó, rau xanh, trái cây  giàu chất chống oxy hóa rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp phòng ngừa bệnh tật. Một số loại rau, và trái cây mà người ung thư gan nên ăn: bí, cà rốt và bắp cải, bông cải xanh, ớt chuông, cam, quýt, bưởi, dâu tây, chuối, kiwi… Mỗi ngày cần đảm bảo 200g rau xanh, 300g trái cây tươi. Lưu ý, cần lựa chọn thực phẩm sạch, nếu có điều kiện nên chọn thực phẩm hữu cơ, chọn thực phẩm tươi, đa dạng và khi chế biến thực phẩm không nên để quá chín vì như vậy sẽ làm mất đi lượng vitamin quý giá trong rau củ. Với người già yếu không ăn đủ rau quả thì uống viên vitamin bổ sung để đảm bảo dưỡng chất cho cơ thể.[1]

2. Ngũ cốc nguyên cám

Đây là một trong những thực phẩm được ưu tiên trong chế độ ăn uống của người đang điều trị ung thư. Ngũ cốc nguyên hạt bao gồm lúa mì nguyên cám, gạo lứt, kiều mạch, yến mạch, ngô… rất giàu carbohydrate, giúp sản sinh glucose, chính là nguồn năng lượng quan trọng cho các tế bào. Theo các chuyên gia, ngũ cốc nguyên cám cũng rất quan trọng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư. Bởi nguồn thực phẩm này dồi dào chất xơ, vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe mà người ung thư gan không nên bỏ qua.

Ngũ cốc nguyên cám là nguồn thực phẩm tốt dành cho bệnh nhân ung thư gan

3. Ưu tiên sử dụng thịt trắng 

Thịt trắng bao gồm: các loại thịt gia cầm như thịt gà, vịt, ngan, ếch, cá… Theo các nghiên cứu cho thấy, người ung thư gan nên ưu tiên sử dụng các loại thịt trắng hơn nhóm thịt đỏ [động vật có vú như bò, cừu, dê..]. Bởi những hormone và những hợp chất trong thịt đỏ có tác dụng giống như hormone kích thích sự phát triển các tế bào ung thư. Song, vì hàm lượng dinh dưỡng của thịt đỏ cao hơn thịt trắng, nên các chuyên gia khuyên chúng ta không nên cắt hẳn thịt đỏ ra khỏi khẩu phần ăn uống của người ung thư, mà chỉ nên giảm bớt. Theo Tổ chức Y tế thế giới [WHO] khuyến nghị, nên ăn tối đa 70g thịt đỏ và thịt chế biến sẵn mỗi ngày, tối đa 500g thịt mỗi tuần và nên ưu tiên sử dụng các loại thịt trắng. 

4. Sữa và sữa chua

Đây là những thực phẩm được khuyến nghị cho người ung thư gan. Sữa và sữa chua cung cấp rất nhiều dưỡng chất cho cơ thể, không những cung cấp lượng đạm, đường, béo, canxi mà còn nhiều cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất rất tốt cho sức khỏe, cung cấp nguồn năng lượng quý giá cho cơ thể, phòng ngừa suy dinh dưỡng ở người bệnh, làm giảm khả năng phát triển của bệnh ung thư. Hiện nay trên thị trường có các dòng sữa chuyên dụng cho người ung thư, có bổ sung EPA, là một loại acid béo không no, có tác dụng cải thiện chứng sụt cân ở bệnh nhân ung thư. Bên cạnh đó, người bệnh cần chú ý liều lượng vừa phải, chỉ nên dùng 150 – 200 ml sữa mỗi ngày. Vì nếu cơ thể nạp nhiều EPA sẽ gây tác dụng ngược. 

5. Uống trà

Các loại trà như trà xanh, trà đen đều rất giàu polyphenols, là một nhóm các chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn ngừa và hạn chế di căn của các tế bào ung thư. Theo Quỹ chữa bệnh ung thư, những chất chống oxy hóa có thể giúp tăng cường bảo vệ và ngăn ngừa các loại ung thư, trong đó có ung thư gan. Polyphenols bao gồm nhiều hợp chất như EGCG, ECG, EGC và EC có khả năng ngăn ngừa quá trình oxy hóa và bảo vệ những tế bào khỏi tổn thương DNA do các loại oxy phản ứng gây ra. Đặc biệt, polyphenol còn có khả năng ức chế sự tăng sinh tế bào khối u, chống lại tác hại của tia UV, đồng thời điều chỉnh các chức năng của hệ thống miễn dịch trong cơ thể.[3]

6. Dầu ô-liu

Dầu ô-liu chứa nhiều chất béo lành mạnh Omega-3 và Omega-6, chất chống oxy hóa, chất chống viêm, chống virus… là những dưỡng chất quý giá cho bệnh nhân ung thư. Đặc biệt, một số nghiên cứu cho thấy, chất phenol trong dầu ô-liu có khả năng ức chế sự xuất hiện của các tế bào ung thư thông qua cơ chế: giảm viêm, chống oxy hóa, tiêu diệt các tế bào ung thư. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng dầu ô-liu mỗi ngày có tác dụng tích cực trong việc phòng chống ung thư. Vì vậy, sử dụng dầu ô-liu trong chế biến thức ăn hàng ngày là lựa chọn ưu tiên cho người ung thư gan. 

7. Ung thư gan có nên ăn trứng?

Đây là thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất đạm, béo, rất nhiều vitamin và khoáng chất rất tốt cho cơ thể, đặc biệt là người ung thư gan. Bởi trong lòng trắng trứng chứa nhiều methionine, cysteine, cystine là các acid amin bảo vệ gan, lòng đỏ trứng chứa nhiều chất béo nhưng chất béo này là phosphatidylcholine [lecithin] cũng có lợi cho sức khỏe gan. Đặc biệt vitamin nhóm B dồi dào trong trứng, chỉ cần ăn 1 lòng đỏ trứng gà mỗi ngày có thể đáp ứng 1/3 nhu cầu vitamin của cơ thể. Người bị bệnh gan có thể dùng 3 - 4 quả trứng mỗi tuần giúp cung cấp dưỡng chất đầy đủ cho cơ thể. 

Ung thư gan kiêng ăn gì?

1. Hạn chế thịt đỏ

Thịt đỏ chứa rất nhiều dưỡng chất, rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều thịt đỏ sẽ làm các tế bào ung thư phát triển nhanh hơn, vì vậy, khi bị ung thư gan cần hạn chế thực phẩm này. Các chuyên gia nhấn mạnh là chỉ hạn chế chứ không phải là kiêng hoàn toàn. Vì thịt đỏ chứa nhiều sắt, kẽm, selenium, các vi chất hữu cơ, nhiều vitamin B6, B12… là những dưỡng chất vô cùng quý giá cho bệnh nhân bị ung thư gan. Theo khuyến cáo, mỗi tuần, bệnh nhân ung thư gan chỉ ăn 500g thịt đỏ và cần hạn chế thịt chế biến sẵn.[2]

Bệnh nhân ung thư gan nên hạn chế sử dụng thịt đỏ, chỉ nên dùng 500g mỗi tuần

2. Thực phẩm giàu protein

Thực phẩm giàu protein có trong thịt, cá, trứng, sữa, đậu, nấm và một số loại rau… Các chuyên gia khuyên là không nên ăn dư thừa các loại thực phẩm này. Khi gan bị ung thư, chức năng gan bị suy giảm trầm trọng, các protein khi đi vào cơ thể có thể không được xử lý đúng cách. Hơn nữa, việc nạp nhiều protein sẽ làm gan thêm tổn thương vì các chất thải độc hại. Vì vậy, bệnh nhân cần sử dụng một lượng vừa đủ, chỉ nên dùng 0,8-1g/cân nặng. Lưu ý, với những người ung thư gan thì chức năng chuyển hóa kém, nên ưu tiên chọn protein có nguồn gốc từ thực vật, thực phẩm giàu protein có trong các thực phẩm: đậu phộng [lạc], vừng, đậu xanh, đậu Hà Lan, măng tây, bông cải xanh, rau bina, rau chùm ngây…

3. Thực phẩm chứa nhiều muối

Người bị bệnh ung thư cần thực hiện chế độ ăn nhạt, vì ăn mặn có thể khiến các triệu chứng của bệnh ung thư trầm trọng hơn. Muối làm cơ thể hấp thụ và giữ nước, sẽ làm tích tụ dịch trong gan. Với người trưởng thành bình thường dùng 5g muối mỗi ngày, nhưng với bệnh nhân ung thư gan chỉ nên dùng 2 - 4g muối mỗi ngày. Bên cạnh nêm nếm nhạt, thì cần tránh ăn các loại mắm, dưa muối, thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp là những thực phẩm chứa nhiều muối. 

4. Thực phẩm nhiều dầu mỡ, đường

Đây chính là câu trả lời cho câu hỏi “Ung thư gan kiêng ăn gì?”. Việc sử dụng quá nhiều thực phẩm giàu chất béo, các món chiên xào sẽ làm tăng áp lực cho gan, khiến gan làm việc mệt mỏi hơn trong quá trình chuyển hóa thức ăn. Vì vậy, bệnh nhân ung thư gan nên ưu tiên các món luộc, hấp, tránh sử dụng các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, đường hoặc chế biến sẵn như xúc xích, bánh ngọt, khoai tây chiên...  

5. Kiêng các loại thức uống có cồn

Rượu bia, nước uống có ga là những thức uống mà bệnh nhân ung thư gan cần tránh xa, vì sẽ khiến gan bị tổn thương nặng nề hơn. Bởi khi rượu bia đi vào cơ thể thì có đến 90% chất cồn sẽ đi qua gan và 10% lượng cồn được đào thải qua nước tiểu, mồ hôi và hơi thở. Vì vậy, rượu bia chính là một trong những yếu tố gây nên các bệnh lý về gan. Hơn nữa, trong quá trình điều trị, rượu bia có thể tương tác với thuốc điều trị, ảnh hưởng đến quá trình điều trị.[4]

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, ăn uống lành mạnh, đủ chất, kiêng đồ ăn cay nóng, rượu bia, thuốc lá, bệnh nhân ung thư gan cần giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng. Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, tâm lý căng thẳng có thể ảnh hưởng đến khả năng phát triển và lây lan của khối u.   

Sử dụng tinh chất thiên nhiên bảo vệ gan từ sớm

Các chuyên gia cho biết, nguyên nhân sâu xa khiến gan suy yếu, và mắc các bệnh lý nguy hiểm về gan là do tế bào Kupffer thường trú ở xoang gan bị các yếu tố gây hại kích thích hoạt động quá mức. Vì vậy, để bảo vệ gan hoạt động khỏe mạnh cần có biện pháp kiểm soát hoạt động của tế bào này. 

Bằng nghiên cứu sinh học phân tử, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra 2 tinh chất quý giá là Wasabia và S.Marianum thiên nhiên có tác dụng kiểm soát tế bào Kupffer, mang đến hiệu quả kép chống độc, kháng khuẩn từ bên ngoài, đồng thời ngăn chặn sự phá hủy, tổn thương của tế bào gan, bảo vệ gan từ bên trong. 

Hewel chứa bộ đôi tinh chất thiên nhiên Wasabia và S.Marianum giúp tăng cường chống độc, bảo vệ gan khỏi các tác nhân gây hại

Đây được xem là giải pháp bảo vệ gan toàn diện từ gốc nhờ đánh đúng vào cơ chế gây bệnh. Tin vui là bộ đôi tinh chất này đã có trong sản phẩm Hewel nên người dùng có thể dễ dàng sử dụng hàng ngày, giúp gan hoạt động khỏe mạnh, phòng ngừa các bệnh lý nguy hiểm về gan như xơ gan, ung thư gan. Thành phần sản phẩm đã được kiểm chứng khoa học về độ an toàn và hiệu quả ở nhiều quốc gia trên thế giới và được các chuyên gia khuyên dùng. 

Chỉ cần sử dụng Hewel mỗi ngày 2 viên [sáng, chiều] sẽ có những công dụng hữu ích sau đây: 

  • Giúp tăng khả năng chống độc, bảo vệ gan trước các tác nhân gây hại [vi sinh vật, hóa chất, thuốc cải thiện bệnh,…], hỗ trợ các liệu pháp khắc phục viêm gan siêu vi B, C; giảm tác hại của hóa trị, xạ trị.
  • Hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường chuyển hóa các dưỡng chất thiết yếu của cơ thể [Protide, Glucide, Lipide,…], lợi mật, giảm táo bón. Tăng cường hoạt động tế bào gan, bảo vệ và tái tạo cấu trúc gan. 
  • Giúp giảm mẩn ngứa, mụn nhọt, duy trì làn da khỏe.
  • Giúp hạ men gan, phòng và hỗ trợ phục hồi chức năng gan trong các trường hợp viêm gan mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ, ung thư gan, tổn thương gan do rượu bia. 

Xem thêm các phương pháp điều trị ung thư gan hiệu quả hiện nay, và ưu nhược điểm của các biện pháp này.

Trên đây là những kiến thức về ung thư gan nên ăn gì và không nên ăn gì để đảm bảo sức khỏe mà gan không phải làm việc quá tải và giúp quá trình điều trị diễn ra thuận lợi hơn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, người ung thư gan nên có chế độ ăn uống đủ chất, cân đối, lựa chọn nhóm thực phẩm tốt cho gan, không quá kiêng khem, khiến cơ thể suy nhược và quỵ ngã vì bệnh nhanh hơn. Ngoài ra, người bị bệnh ung thư gan thường chán ăn, ăn không ngon miệng vì vậy, cần chia nhỏ bữa ăn [5 - 6 bữa/ngày], uống thêm các loại nước trái cây để đảm bảo dưỡng chất cho cơ thể.


Phương pháp điều trị viêm gan C

Những người mắc bệnh viêm gan C [viêm gan siêu vi C] cần được sớm chữa trị, do tỷ lệ chuyển sang xơ gan, ung thư gan cao. Để cải thiện hiệu quả viêm gan C cao, rút ngắn thời gian và tiết kiệm...

Chi tiết



Video liên quan

Chủ Đề