Những thành tựu về văn học , nghệ thuật của cư dân cổ đại Địa Trung Hải

GV Bản chất của nền dân chủ chủ nô là gì? HS trả lờiHS khác bổ sung GV nhận xét-chốtGV giới thiệu cho HS xem tượng Pê ri clét -Bản chất của nền dân chủ chủ nơ: Đó là nềndân chủ chủ nơ dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.4.Củng cố: - Điều kiện tự nhiên của Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó khăn gì? - Ngun nhân ra đời của thị quốc? tổ chức? thể chế ?5.Dặn dò: HS học bài cũ,chuẩn bị bài mới. 6.Rút kinh nghiệm:Tuần:BÀI 4Tiết:CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂYNS:HY LẠP VÀ RÔ MA.ND: I.MỤC TIÊU BÀI HỌCII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCIII.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổPhương Tây? 2.Bài mới:3.Các hoạt động trên lớp:Hoạt động Thầy-Trò Nội dungHoạt động 1: Văn hóa cổ đại Hy Lạp- Rơ MaGV cho HS hoạt động nhóm sưu tầm về văn hóa cổ đại Hy Lạp- Rơ Ma.GV :Trình bày những hiểu biết về lịch và chữ viết của cư dân Địa Trung Hải? So với cư dânPhương Đông có tiến bộ gì? Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết?HS trả lời HS khác bổ sung

a.Lịch và chữ viết -Lịch: Cư dân cổ Địa Trung Hải đã tính được

lịch một năm có 365 ngày và ¼ nên họ định ra một tháng có 30, 31 ngày, riêng tháng 2 có28 ngày. -Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A,B, C…lúc đầu có 20 chữ , sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hồn chỉnh như10 chấp chínhHội đồng 500 đại biểuĐại hội cơng dânGV Trình bày những hiểu biết về khoa học của cư dân Địa Trung Hải? Tại sao nói “ khoa họcđã có tư lâu nhưng đến thời Hy Lạp- Rô Ma, khoa học mới thực sự trở thành khoa học”?HS trả lời HS khác bổ sungGV nhận xét-chốtGV: Những thành tựu về mặt văn hóa, nghệ thụât của cư dân cổ Địa Trung Hải?HS trả lời HS khác bổ sungGV nhận xét-chốt GV: kể tên một số tác phẩm nghệ thuật mà embiết? HS kểngày nay. + Ý nghĩa: Là cống hiến lớn lao của cư dânĐịa Trung Hải cho nhân loại. b. Sự ra đời của khoa học:-Toán học: Định lý Ta lét, Pi ta go… - Độ chính xác của khoa học đạt tới trình độkhái qt thành các định lý, lý thuyết, và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có têntuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó. c.Văn học:-Kịch kèm theo hát: Anh hùng ca nổi tiếng của Hômerơ là Iliát và Ơđixê.-Một số nhà viết kịch nổi tiếng: Sơ phốc, En sin…d.Nghệ thuật: -Đền Pác tê nôngHy Lạp-Đấu trường Rô ma =Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đềnthờ thần đạt đến đỉnh cao.4.Củng cố: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân cổ Địa Trung Hải? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập 3 SGK, đọc trước bài mới.6.Rút kinh nghiệm:Tuần:Tiết:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾNNS: BÀI 5ND:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾNI.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức:•Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội .•Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần-Hán cho đến thời Minh- Thanh. Chính sách xâm lược đất đai của các Hồng đế Trung Hoa.•Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc thời phong kiến .•Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ.2.Tư tưởng•Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc .•Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam.•Phân tích và rút ra kết luận•Biết vẽ sơ đồ và lược đồ•Nắm vững các khái niệm cơ bản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC•Bản đồ Trung Quốc qua các thời kì•Tranh ảnh: Vạn lý trường thành, Cố cung, gốm…•Sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc ,bộ máy nhà nước thời Minh- Thanh.III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói “khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp- Rô Ma, khoa họcmới thực sự trở thành khoa học”? 2.Bài mới:Trên cơ sở mơ hình các quốc gia cổ đại Phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên, do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ởđây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu, xây dựng chính quyền phong kiến. Hồng đế có quyền lực tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăngtrầm theo sự hưng thịnh của chính trị. Cuối thời Minh- Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất kinh tế tư bản chủ nghĩa nó khơng phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế-xã hội mới, kế thừa những truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rỡ.Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiên ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn liền với chính trị như thế nào? Tại sao các cuộc khởinghĩa nông dân vào cuối các triều đại? Những thành tựu rực rỡ của văn hóa Trung Quốc là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.3.Các hoạt động:Hoạt động Thầy-Trò Nội dungHoạt động 1: Chế độ phong kiến thời Tần-Hán.=Xã hội hình thành hai giai cấp mới: Địa chủ và Nông dân lĩnh canh, tạo nên quan hệ sản xuấtphong kiến,quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột củaq tộc và nơng dân cơng xã. GV: Bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần-Hánđược tổ chức như thế nào? HS trả lời

a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học

– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng

– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

b. Chữ viết

– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành

– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý

c. Toán học

– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.

– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ

d. Kiến trúc

Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người

* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma

a. Lịch và chữ viết

– Lịch:

+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay

– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

b. Sự ra đời của khoa học

– Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.

– Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.

c. Văn học

– Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…

– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.

d. Nghệ thuật

– Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông

– Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…

- Văn học : Có các anh hùng ca nổi tiếng của Hômerơ là Iliat và Ôđixê ; Kịch có nhà viết kịch Xôphốclơ vở Ơđip làmvua, Ê - sin viết ở Ôrexti.

– Người Rôma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học – nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lucrexơ, Viếcgin. 

Tóm tắt mục 3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Mục a
  • Mục b
  • Mục c
  • Mục d
  • ND chính

Mục a

Việc sử dụng công cụ bằng sắt và sự tiếp xúc với biển đã mở ra cho cư dân Địa Trung Hải một chân trời mới, nâng họ lên một trình độ cao hơn về sản xuất, buôn bán trên biển. Đó cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hoá cao hơn thời trước.

a] Lịch và chữ viết

* Lịch

- Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời.

- Tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.

* Chữ viết

- Người Hy Lạp, Rô ma đã có chữ viết cổ. Nhưng chữ của họ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu; khả năng phổ biến bị hạn chế. 

- Sáng tạo ra hệ thống chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B, C... ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

- Có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số La Mã”.

=> Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

Chữ cái cổ Hi Lạp và La-tinh

Mục b

b] Sự ra đời của khoa học

Đến thời cổ đại Hy Lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít,...

+ Vật Lý: có Ác-si-mét.

+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít, Ta-xít,...

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề