Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì trắc nghiệm

Trắc nghiệm: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là:

a. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế và vùng dân cư.

b. Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

c. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

d. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

Trả lời:

Đáp án đúng: b. Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

Cùng Top Tài Liệu tìm hiểu thêm về quốc phòng toàn dân nhé.

Thế trận quốc phòng toàn dân là việc tổ chức, triển khai, bố trí lực lượng và tiềm lực quốc phòng trên toàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến lược thống nhất, bảo đảm đối phó thắng lợi với mọi mưu toan và hoạt động của các thế lực thù địch xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, sẵn sàng chuyển thành thế trận chiến tranh nhân dân nếu chiến tranh xảy ra.

Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước, được xây dựng trên nền tảng chính trị, tinh thần, nhân lực, vật lực, tài chính, mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên và toàn dân cần nhận thức sâu sắc để đồng tâm, hợp lực.

Quốc phòng toàn dân nghĩa là toàn dân tham gia xây dựng nền quốc phòng, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân giữ vai trò nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo, quản lý thống nhất của Nhà nước. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân là quan điểm nhất quán được khẳng định trong văn kiện các kỳ đại hội của Đảng. Quốc phòng toàn dân được xây dựng trên nền tảng chính trị, tinh thần, nhân lực, vật lực, tài chính, mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường; tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng nhằm giữ vững hòa bình, ổn định của đất nước.

Thứ nhất: Nền quốc phòng toàn dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng

Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con đường xã hội chủ nghĩa với các nước khác.

Chúng ta xây dựng nền quốc phòng vững mạnh là để tự vệ, chống lại thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.

Thứ hai: Là nền quốc phòng vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành

Đặc trưng vì dân, của dân, do dân của nền quốc phòng nước ta là thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

Đặc trưng vì dân, của dân, do dân và mục đích tự vệ của nền quốc phòng cho phép huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng đều thực hiện xây dựng nền quốc phòng và đấu tranh quốc phòng. Đồng thời, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân.

Thứ ba: Đó là nền quốc phòng có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành

Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi rất nhiều yếu tố như chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, khoa học, quân sự, an ninh,… cả ở trong nước, ngoài nước, của dân tộc và của thời đại, trong đó những yếu tố bên trong của dân tộc bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân là cơ sở, tiền đề và là biện pháp để nhân dân đánh thắng kẻ thù xâm lược.

Thứ tư: Nền quốc phòng toàn dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại

Việc tạo ra sức mạnh quốc phòng không chỉ ở sức mạnh quân sự, an ninh mà phải huy động được sức mạnh của toàn dân về mọi mặt chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, khoa học. Phải kết hợp hữu cơ giữa quốc phòng với các mặt hoạt động xây dựng đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.

Xây dựng nền quốc phòng toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền quốc phòng hiện đại là một tất yếu khách quan. Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân từng bước hiện đại. Kết hợp giữa xây dựng con người có giác ngộ chính trị, có tri thức với vũ khí trang bị kĩ thuật hiện đại. Phát triển công nghiệp quốc phòng, từng bước trang bị hiện đại cho các lực lượng vũ trang nhân dân. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh.

– Xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc, kế hoạch phòng thủ đất nước; nghiên cứu phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và hệ thống chính trị vững mạnh;

– Xây dựng thực lực, tiềm lực quốc phòng; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh, có sức chiến đấu cao, làm nòng cốt bảo vệ Tổ quốc;

– Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật; phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, khoa học, công nghệ quân sự; huy động tiềm lực khoa học, công nghệ của Nhà nước và Nhân dân phục vụ quốc phòng; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ quân sự phù hợp để xây dựng đất nước;

– Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch bảo đảm nhu cầu dự trữ quốc gia cho quốc phòng; chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng;

– Xây dựng phòng thủ quân khu, khu vực phòng thủ vững chắc toàn diện, hợp thành phòng thủ đất nước; củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh ở các vùng chiến lược, trọng điểm, biển, đảo, khu vực biên giới, địa bàn xung yếu; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân trong phạm vi cả nước;

– Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng;

– Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp phòng thủ dân sự trong phạm vi cả nước;

– Đối ngoại quốc phòng;

– Kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội và kinh tế – xã hội với quốc phòng; kết hợp quốc phòng với an ninh, đối ngoại;

– Xây dựng và bảo đảm chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang nhân dân, thân nhân của người phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân;

– Tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng; thực hiện giáo dục quốc phòng và an ninh.

Bài 3 [30 câu]XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN.Câu 3.1. Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân: A. Lnln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng.B. Ln ln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu hàng đầu.C. Luôn luôn coi trọng quốc phịng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ.D. Ln ln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ trọng tâmCâu 3.2. Một trong những đặc trưng của nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là: A. Nềnquốc phịng – an ninh của dân, do dân, vì dân.B. Nền quốc phịng – an ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc.C. Nền quốc phòng – an ninh bảo vệ quyền lợi của dân.D. Nền quốc phòng – an ninh do nhân dân xây dựng, mang tính chất nhân dân sâu sắc.Câu 3.3. Sức mạnh của nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là: A. Sứcmạnh do yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học.B. Sức mạnh tồn dân kết hợp với sức mạnh thời đại.C. Cả đáp án A và B,D. Là sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.Câu 3.4. Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân có đặc trưng: A. Chỉcó mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.B. Đó là nền quốc phịng của dân, do dân, vì dân.C. Nền quốc phịng an ninh do các bộ, các ngành xây dựng.D. Cả A và B đều đúng.Câu 3.5. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnhlà:A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcB. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trangC. Tạo ra tiềm lực quân sự để phịng thủ đất nướcD. Tạo ra mơi trường hịa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN.Câu 3.6. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòngB. Xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốcC. Xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc XHCND. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng – an ninh nhân dân. Câu 3.7. Tiềm lực quốc phòng – an ninhlà:A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dânB. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc C. Khả năngcung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học cơng nghệ của đất nướcD. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.Câu 3.8. Nội dung xây dựng nền quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân: A. Xây dựng nền dân chủ XHCNB. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội C. Xây dựngtiềm lực và thế trận quốc phòng – an ninhD. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.Câu 3.9. Lực lượng của nền quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân bao gồm:A. Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dânB. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dânC. Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệD. Lực lượng vũ trang nhân dân do Đảng lãnh đạoCâu 3.10. Xây dựng lực lượng quốc phòng – an ninh là:A. Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân và cơng an nhân dânB. Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dânC. Xây dựng thế trận quốc phòng và thế trận anh ninh nhân dânD. Xây dựng lực lượng dự bị động viên vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.Câu 3.11. Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phịng tồn dân:A. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp theo hướng hiện đạiB. Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ C. Xây dựng nềncông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm then chốtD. Xây dựng nền cơng nghiệp quốc phịng an ninh vững mạnh.Câu 3.12. Tiềm lực quốc phòng – an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tậptrung ở:A. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệB. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninhC. Tiềm lực cơng nghiệp quốc phịng, khoa học quân sựD. Cả A và B.Câu 3.13. Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?A. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nướcB. Phát triển tồn diện tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tếC. Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cac lực lượng vũ trangD. Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến.Câu 3.14. Xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ của nền quốc phịng tồn dân – an ninh ND là: A. Tạonên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phịng thủ đất nước.B. Tạo khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phịng – an ninhC. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ quốc phòng – an ninhD. Tạo khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học cơng nghệ vào quốc phịng – an ninh.Câu 3.15. Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân – an ninh ND: A. Làkhả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân. C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiên nhiệmvụ quốc phòng – an ninh.D. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa được huy động để thực hiên nhiệm vụ quốcphòng – an ninh.Câu 3.16. Một trong các nội dung xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là: A. Xâydựng thế trận quốc phịng tồn dân và chiến tranh nhân dân.B. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân.C. Xây dựng thế trận bố trí lực lượng quốc phịng tồn dân.D. Xây dựng thế trận quốc phòng hiện đại của các quân binh chủng.Câu 3.17. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là: A. Kếthợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.B. Kết hợp chặt chẽ giữa chống thù trong và diệt giặc bên ngoài.C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận an ninh nhân dân với chiến tranh nhân dân.D. Gắn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho LLVT.Câu 3.18. Một trong những nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân – an ninh nhân dân là:A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các cơng trình QP-AN.B. Tổ chức phịng thủ dân sự bảo đảm an tồn cho người.C. Tổ chức phịng thủ dân sự, chủ động tiến cơng tiêu diệt địch.D. Tổ chức phòng thủ dân sự đảm bảo an toàn cho người và của cải vật chất.Câu 3.19. Một trong những nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân – an ninh nhân dân là: A.Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với vùng kinh tế.B. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với quy hoạch dân cư.C. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp xây dựng các phương án phòng thủD. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với bảo toàn lực lượng.Câu 3.20. Một trong những nội dung tăng cường giáo dục quốc phòng – an ninh là:A. Giáo dục về âm mưu thủ đoạn, hành dộng chống phá cách mạng của chủ nghĩa đế quốcB. Giáo dục về âm mưu, bản chất hiếu chiến của kẻ thùC. Giáo dục về âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lượcD. Giáo dục để mọi người nhận rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng nướcta.Câu 3.21. Biện pháp xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân:A. Thường xun thực hiện giáo dục quốc phòng an ninhB. Thường xuyên củng cố quốc phịng và hiện địa hóa lực lượng vũ trangC. Thường xuyên chăm lo xây dựng các LLVT nhân dân vững mạnh toàn diệnD. Thường xuyên chăm lo xây dựng các LLVT và Công an nhân dân vững mạnh.Câu 3.22. Xây dựng nền QPTD, ANND có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch sử của đất nước:A. Quan điểm tìm sự hỗ trợ, đầu tư nước ngồiB. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cườngC. Quan điểm mở rộng, tự do hóa nên kinh tế thị trường D. Quan điểm tư nhân hóa nền kinh tế đất nước.Câu 3.23. Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền QPTD, ANND là:A. Tự lực, tự cường và kết hợp với yếu tố nước ngoàiB. Độc lập tự chủ, tự lực, tự cườngC. Dựa vào dân và sức mạnh truyền thốngD. Tự lực cánh sinh kết hợp với sức mạnh quốc phòng.Câu 3.24. Một trong các nội dung giáo dục QP – AN trong xây dựng nền quốc phịng tồn dân là:A. Giáo dục ý thức về quốc phịng – an ninh và qn sựB. Giáo dục tình hình nhiệm vụ cách mạng hiện nay C. Giáo dục tình yêu quê hươngđất nước, chế độ XHCND. Giáo dục tình hình nhiệm vụ quân sự - an ninh nhân dân.Câu 3.25. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QP toàn dân – an ninh nhân dân:A. Thường xuyên thực hiện giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về hai nhiệm vụ chiến lượcB. Thường xuyên thực hiện giáo dục nghĩa vụ công dânC. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng – an ninhD. Thường xuyên thực hiện giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nhân dân.Câu 3.26. Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân là:A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnhB. Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh vững mạnhC. Xây dựng lực lượng công an, quân đội vững mạnhD. Xây dựng tiềm lực quốc phòng an ninh vững mạnh.Câu 3.27. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân, an ninh nhân dân là:A. Khả năng về tài chính để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng – an ninhB. Khả năng về khoa học kỹ thuật để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng –an ninhC. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng an ninhD. Cả A và BCâu 3.28. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân là:A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đángB. Mang tính chất tự vệ do toàn thể nhân dân tiến hànhC. Vững mạnh tồn diện để phục vụ chính đángD. Được xây dựng hiện đại có sức mạnh tổng hợp.Câu 3.29. Một trong những đặc trưng của nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là:A. Nền quốc phịng tồn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dânB. Nền quốc phịng tồn dân gắn chặt với nền kinh tế C. Nền quốc phịng tồn dân gắnchặt với chế độ chính trịD. Tất cả đều đúng.Câu 3.30. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là: A. Xây dựng lực lượng quân đội, công an vững mạnh B. Xâydựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc.C. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đảm bảo số lượng.D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.Câu 1: Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn:A. Xõy dựng kinh tế là chủ yếu, quốc phũng, an ninh là thứ yếu. B. Chỉ coi trọng quốcphũng, an ninh khi đât nước có chiến tranh.C. Luụn luụn coi trọng quốc phũng, an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ.D. Luụn luụn coi trọng quốc phũng, an ninh, coi đó là nền tảng để xây dựng đất nước.Câu 2: Đặc trƣng đầu tiên của nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn: A.Mang tớnh chất tự vệ do giai cấp cụng nhõn tiến hành.B. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.C. Vững mạnh tồn diện để tự vệ chính đáng.D. Được xây dựng hiện đại có sức mạnh tổng hợp.Câu 3: Đặc trƣng mang tớnh truyền thống của nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn:A. Nền quốc phũng, an ninh vỡ dõn, của dõn và toàn thể nhõn dõn tiến hành.B. Nền quốc phũng, an ninh mang tớnh giai cấp, dõn tộc sõu sắc.Nền quốc phũng, an ninh bảo vệ quyền lợi của dõn.D. Nền quốc phũng, an ninh do nhõn dõn xõy dựng, mang tớnh chất nhõn dõn sõu sắc.Cõu 4: Sức mạnh của nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn bao gồm:A. Sức mạnh do các yếu tố chính trị, văn hóa, khoa học.B. Sức mạnh quốc phũng, an ninh hiện đại.C. Sức mạnh của quân đội nhân dân, công an nhân dân.D. Cú sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.Cõu 5: Mục đích xây dựng nền quốc phũng tồn dõn, an ninh nhõn dõn là:A. Tạo sức mạnh tổng hợp và tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.B. Tạo ra sức mạnh quân sự để ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.C. Tạo ra tiềm lực kinh tế để phũng thủ đất nước.D. Tạo ra môi trường hũa bỡnh để phát triển đất nước theo định hướng XHCN.Cõu 6: Nhiệm vụ xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn là:A. Xây dựng các cấp chính quyền ở cơ sở và lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh.B. Xây dựng lực lượng quốc phũng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt NamXHCN. C. Xây dựng lực lượng công an, quân đội vững mạnh.D. Xõy dựng tiềm lực quõn sự, an ninh vững mạnh.Cõu 7: Hai nhiệm vụ chiến lƣợc của cỏch mạng Việt Nam hiện nay là: A.Xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội ngày càng vững mạnh.B. Xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.C. Xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.D. Xõy dựng và phỏt triển kinh tế, quốc phũng an ninh nhõn dõn.Cõu 8: Lực lƣợng của nền Quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn bao gồm: A.Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân.B. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.C. Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ.D. Lực lượng dự bị động viên và dân quân tự vệ.Cõu 9: Tiềm lực quốc phũng – an ninh là:A. Khả năng về của cải vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phũng, an ninh.Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ QP-AN.Khả năng về tài chính có thể huy động phục vụ cho nhiệm vụ quốc phũng, an ninh.D. Khả năng về phương tiện kỹ thuật có thể huy động thực hiện nhiệm vụ quốc phũng an ninh.Cõu 10: Tiềm lực quốc phũng, an ninh đƣợc thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xó hộinhƣng tập trung ở:A. Tiềm lực chớnh trị, tinh thần; khoa học và cụng nghệ; kinh tế; quõn sự, an ninh.B. Tiềm lực chính trị, tinh thần; đối ngoại, khoa học và công nghệ.C. Tiềm lực cụng nghiệp quốc phũng, khoa học qũn sự.D. Tiềm lực chính trị, tinh thần; văn hóa xó hội; kinh tế.Cõu 11: Tiềm lực chớnh trị, tinh thần của nền quốc phũng toàn dõn – an ninh nhõn dõn: A.Là khả năng về chính trị, tinh thần của xó hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phũng.B. Là khả năng về chính trị, ý chí, quyết tâm chiến đấu chống quân xâm lược của tồn dân.C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiệnnhiệm vụ quốc phũng an ninh.D. Là khả năng về chính trị, tinh thần của nhân dân được huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phũngan ninh. Cõu 12: Nội dung xõy dựng tiềm lực chớnh trị, tinh thần của nền quốc phũng toàn dõn, an ninhnhõn dõn:A. Xõy dựng lũng yờu nước, niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chế độ xó hội chủ nghĩa.B. Xõy dựng hệ thống chớnh trị trong sạch, vững mạnh, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn.C. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, nâng cao cảnh giác cách mạng, thực hiện tốt giáo dụcQPAN.D. Tất cả đều đúng.Cõu 13: Tiềm lực kinh tế của nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn:A. Khả năng về tài chính và khoa học công nghệ để phục vụ nhiệm vụ quốc phũng, an ninh.B. Khả năng về trang bị kỹ thuật quân sự có thể huy động để phục vụ nhiệm vụ quốc phũng, an ninh.C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phũng,an ninh.D. Khả năng về tài chính để phục vụ nhiệm vụ quốc phũng, an ninh.Cõu 14: Nội dung xõy dựng tiềm lực kinh tế của nền nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõndõn:A. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. B.Kết hợp chặt chẽ phỏt triển kinh tế - xó hội với tăng cường củng cố quốc phũng, anninh, xõy dựng hạ tầng kinh tế với cơ sở hạ tầng quốc phũng.C. Cú kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bỡnh sang thời chiến và duy trỡ sự phỏt triểncủa nền kinh tế.D. Tất cả đều đúng.Cõu 15: Xõy dựng tiềm lực khoa học cụng nghệ của nền quốc phũng toàn dõn, anninh nhõn dõn: A. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phũng thủ đấtnước.B. Tạo nên khả năng về khoa học công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huyđộng để phục vụ quốc phũng, an ninh.C. Tạo nên khả năng để huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ quốcphũng, an ninh.D. Tạo nên khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốcphũng, an ninh.Cõu 16: Một trong những nội dung xõy dựng tiềm lựcquõn sự, an ninh: A. Xây dựng lực lượng quân đội vữngmạnh toàn diện.B. Xây dựng lực lượng cơng an vững mạnh tồn diện.C. Xây dựng lực lượng thường trực, dân quân tự vệ vững mạnh.D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện.Cõu 17: Thế trận quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn là:A. Sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước trên tồn bộ lónhthổ.B. Sự bố trí con người và vũ khí trang bị phù hợp trên tồn bộ lónh thổ.C. Sự bố trí thế trận sẵn sàng tác chiến trên một địa bàn chiến lược.D. Sự bố trí các đơn vị của lực lượng vũ trang trên tồn bộ lónh thổ.Cõu 18: Một trong những nội dung xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn, anninh nhõn dõn là:A. Tổ chức phũng thủ dõn sự, kết hợp cải tạo địa hỡnh với xõy dựng hạ tầng và cỏccụng trỡnh quốc phũng, an ninh.B. Tổ chức phũng thủ dõn sự, kết hợp xõy dựng cỏc khu vực hậu phương, vùng căn cứvững chắc về mọi mặt.C. Tổ chức phũng thủ dõn sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch trên tất cả các mặttrận.D. Tổ chức phũng thủ dõn sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất. Cõu 19: Biện phỏp chớnh nhằm xõy dựng nhận thức về nền quốc phũng toàndõn, an ninh nhõn dõn là:A. Thường xuyên giáo dục ý thức, trỏch nhiệm của cụng dõn. Thường xuyên thực hiệngiáo dục nghĩa vụ cụng dõn.C.Thường xuyên thực hiện giáo dục quốcphũng, an ninh. D. Thường xuyên phổ biếnnhiệm vụ quốc phũng an ninh.Cõu 20: Nội dung thực hiện giỏo dục quốcphũng, an ninh: A. Giáo dục về âm mưu thủđoạn của địch.B. Giỏo dục về tỡnh yờu quê hương, đất nước, chế độ xó hội chủ nghĩa.C. Giáo dục đường lối quan điểm của Đảng, pháp luật của nhà nước về quốc phũng,an ninh.D. Cả A, B, C.Câu 01: Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục ích duy nhấtlà tự vệ chính áng. Được xác ịnh là:a. Vị trí.b. Đặc trưng.c. Khái niệm.d. Mục ích.Câu 02: Nền quốc phịng, an ninh của dân, do dân và vì dân, do ai tiến hành?a. Công an nhân dân tiền hành.c. Quân ội nhân dân tiến hành.b. Toàn thể nhân dân tiến hành.d. Dân quân tự vệ tiến hành.Câu 03: Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh áp ứng yêu cầu bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Được xác ịnh là:a. Nội dung xây dựng nền quốc phịng.phịng.b. Vị trí xây dựng nền quốcc. Khái niệm xây dựng nền quốc phòng.phòng.d. Nhiệm vụ xây dựng nền quốcCâu 04: An ninh nhân dân là sự nghiệp của:a.Toàn dân lấy lực lượng bộ ội biên phịng làm nịng cốt.b.Tồn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nịngcốt.c.Tồn ân lấy lực lượng qn ội làm nòng cốt. d.Toàn ân lấy lực lượng dân quân tự vệ làm nịng cốt.Câu 05: Quốc phịng tồn dân, an ninh nhận dân là hoạt ộng tổng thể của cảnước, trên mọi lĩnh vực lấy:a.Lực lượng an ninh làm nòng cốt.b.Lực lượng vũ trang làm nòng cốt.c.Lực lượng vũ trang ịa phương làm nòng cốt.d.Phương án a, b, c úng.Câu 06: Một trong những quan iểm xây dựng nền quốc phịng tồn dân là:a.Tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc.b.Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường.c.Mở rộng quan hệ a phương, a ạng hóa các mối quan hệ quốc tế.d.Phát triển kinh tế, gắn với xây dựng nền quốc phòng tồn dân.Câu 07: Nên quốc phịng tồn dân là sức mạnh quốc phòng của ất nước, ượcxây dựng trên nền tảng:a. Chủ nghĩa Mác – Lênin.c. Nhà nước của dân, o ân, vì dân.b. Tư tưởng Hồ Chí Minh.d. Nhân lực, vật lực, tinh thần.Câu 08: Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân ược xây dựng toàn diệnvà:a.Phát triển, ào tạo khoa học cơng nghệ.b.Hiện ại hóa nền cơng nghiệp quốc phịng.c.Từng bước hiện ại.d.Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.Câu 09: "Trong khi ặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH, chúng takhông một chút lơi lỏng nhiệm vụ hảo vệ Tổ quốc, ln ln cọ trọng quốcphịng an nỉnh, coi ó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ”. Đảng ta khẳngịnh trong:a.Văn kiện ại hội ại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X. b.Văn kiện ại hội ại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX.c.Văn kiện ại hội ại biểu Đảng toàn quộc lần thứ VIII.d.Văn kiện ại hội ại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI.Câu 10: Chọn câu sai. Phương châm xây dụng nền quốc phịng tồn dân? a.Độc lập tự chủ.b.Liên minh quân sự với các nước khác.c.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại.d.Tranh thủ sự ủng hộ giúp ỡ của bàn bè quốc tế.Câu l1: Xây. dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnhnhằm:a.Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.b.Tạo ra sức mạnh tổng hợp của ất nước.c.Tạo thế chủ ộng cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.d.Phương án a, b, c úng.Câu 12: Tiềm lực nào là cơ sở quyết ịnh sức mạnh vật chất và kĩ thuật của nềnquốc phịng tồn dân?a. Tiềm lực chính trị tịnh thần.b. Tiềm lực kinh tế.c. Tiềm lực quân sự,d. Tiềm lực khoa học công nghệ.Câu 13: Chọn câu sai. Mục ích của việc xây dụng nền quốc phịng tồn dân?a.Tạo thế chủ ộng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.b.Tạo ra sức mạnh tổng hợp của ất nước.c.Tạo iều kiện liên kết quân sự phát triển quốc phòng an ninh.d.Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.Câu I4: Sự khác nhau giữa nền quốc phịng tồn dân với nền an ninh nhândân?a.Phương thức tổ chức lực lượng, hoạt ộng cụ thể, theo mục tiêu cụ thể ượcphân công. b.Phương thức tổ chức lực lượng, hoạt ộng cụ thể theo nhiệm vụ.c.Phương thức tổ chức, hoạt ộng cụ thể theo mục tiêu cụ thể ược phân công.d.Phương thức tổ chức quân sự, hoạt ộng theo mục tiêu cụ thể ược phâncơng.Câu 15: Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phịng tồn dân, an ninhnhân dân. Được xác ịnh là:a.Nhân tố cần thiết tạo nên sức mạnh của quốc phòng - an ninh.b.Nhân tố quyết ịnh tạo nên sức mạnh của quốc phòng - an ninh.c.Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng - an ninh.d.Nhân tố hàng ầu tạo nên sức mạnh của quốc phòng - an ninh.Câu 16: Thế trận quốc phòng, an ninh là:a.Sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của ất nước và của toàn dântrên toàn lãnh thổ.b.Sự bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của ất nước và của toàn dân trênlãnh thổ.c.Sự tổ chức, bồ trí lực lượng của ất nước và của tồn dân trên tồn lãnh thổ,d.Sự tổ chức, bố trí tiềm lực mọi mặt của ất nước và của toàn dân trên lãnhthổ.Câu 17: Chọn câu sai. Các chính sách xây dựng thế trận chiến tranh nhân dâncủa ông cha ta?a. Bách tính giai binh.b. Tiên phát chế nhân.c. Tận dân vi binh.d. Cử quốc nghênhịch. [Tận dân vi binh - Trăm họ lä binhBách tính giai binh - Mỗi người dân là một chiến sĩCử quốc nghênh ịch - Cả nước là một chiến trường]Câu 18: Cơ chế lãnh ạo, chỉ huy nền quốc phịng tồn dân?a.Đảng lãnh ạo, nhà nước thống nhất quản lý. b.Quân ội chỉ huy, quản lý.c.Nhân dân tự nguyện tham gia.d.Bộ quốc phòng lãnh ạo, chỉ huy.Câu 1: Đảng ta khẳng ịnh vị trí của nền quốc phịng tồn dân, an ninhnhân dân như thế nào?A. Luôn luôn coi trọng quốc phịng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ quan trọngB. Ln ln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ chủ yếu.C. Ln ln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ chiếnlược gắn bó chặt chẽ.D. Ln ln coi trọng quốc phịng – an ninh, coi ó là nhiệm vụ hàng ầu.Câu 2: Một trong những ặc trưng của nền quốc phịng tồn dân, anninh nhân dân là gì?A. Nền quốc phịng, an ninh của dân, do dân, vìdân.B. Nền quốc phịng, an ninh mang tính giai cấp,nhân dân sâu sắc C. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệquyền lợi của dânD. Nền quốc phòng, an ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhândân sâu sắc Câu 3: Sức mạnh của nền quốc phịng tồn dân, an ninhnhân dân ở nước ta là thế nào?A. Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa họcB. Sức mạnh tổng hợp do thiên thời ịa lợi nhân hòa tạo ra.C. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo raD. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thànhCâu 4: Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân cóặc trưng gì? A. Chỉ có mục ích duy nhất là tự vệchính áng.B. Đó là nền quốc phịng của dân, do dân, vì dân.C. Nền quốc phòng, an ninh do các bộ, các ngành xây dựng.D. Cả A và B ều úng.Câu 5: Một trong những mục ích xây dựng nền quốc phịng tồn dân,an ninh nhân dân vững mạnh là gì?A. Tạo thế chủ ộng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcB. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang C. Tạo ra tiềm lực quân sự ể phòng thủ ất nướcD. Tạo ra mơi trường hịa bình ể phát triển ất nước theo ịnh hướng XHCNA.B.C.D.Câu 6: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay làgì?Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phịngXây dựng ất nước và bảo vệ tổ quốcXây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc XHCNXây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh nhân dânCâu 7: Vị trí mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay nhưthế nào?A.Trong khi ặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng takhông một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.B.Quan hệ khăng khít tác ộng qua lại tạo iều kiện cho nhau, nhiệm vụxây dựng phát triển kinh tế là hàng ầu.C.Quan hệ an chen tác ộng qua lại lẫn nhau, nhiệm vụ xây dựng Chủnghĩa xã hội là quyết ịnh.D.Trong khi ặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH cần củng cố vàxây dựng LLVTND hùng mạnh ể bảo vệ Tổ quốc .Câu 8: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì?A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân.B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy ộng ể thực hiệnnhiệm vụ quốc phòng, an ninh.C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình ộ khoa học công nghệ của ấtnướcD. Khả năng huy ộng sức người, sức của ể bảo vệ Tổ quốc.Câu 9: Nội dung xây dựng nền quốc phịng tồn dân – an ninhnhân dân là gì? A. Xây dựng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa.B. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các ồn thể chính trị, xãhội.C. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng, an ninh.D. Xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc.Câu 10: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân,lực lượng nào là nòng cốt?A. Lực lượng quân ội nhân dân và công an nhân dân.B. Quân chúng nhân dân lao ộng và an ninh nhân dân C. Bộ ội chủ lực, bộ ội ịa phương và dân quân tự vệ.D. Lực lượng quân ội, lực lượng an ninh nhân dân.Câu 11: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phịngtồn dân là gì? A. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp theohướng hiện ại.B. Đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, Hiện ại hóa ất nước, xây dựng nền kinhtế ộc lập tự chủ.C. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, lấy công nghiệp nặnglàm then chốt.D. Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng an ninh vững mạnh.Câu 12: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD, ANND cần ặc biệtquan tâm nội dung nào?A. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện ại hố ất nước.B. Phát triển tồn diện tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế.C. Không ngừng cải thiện ời sống vật chất, tinh thần cho các lực lượng vũtrang.D. Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến.Câu 13: Xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ của nền quốc phịngtồn dân, an ninh nhân dân là tạo nên khả năng gì?A. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật hiện ại ể phòng thủ ất nướcB. Tạo nên khả năng về khoa học, cơng nghệ của quốc gia có thể khaithác, phục vụ quốc phòng, an ninh.C. Tạo nên khả năng huy ộng ội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của quốc giaphục vụ quốc phòng an ninhD. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học cơng nghệ vàoquốc phịng, an ninh.Câu 14: Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nềnQPTD, ANND mang nội dung gi?A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội ể thực hiện nhiệm vụ quốcphịngB. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến ấu chống quân xâm lược củanhân dânC. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy ộng nhằm tạo thànhsức mạnh ể thực hiện nhiệm vụ QPAND. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa ược huyộng ể thực hiện nhiệm vụ QPAN Câu 15: Một trong các nội dung xây dựng nền quốc phịng tồn dân, anninh nhân dân là gì?A. Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân và chiến tranh nhân dân.B. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân.C. Xây dựng thế bố trí lực lượng quốc phịng tồn dân.D. Xây dựng thế trận quốc phịng hiện ại của các quân binh chủng.Câu 16: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quânsự, an ninh là gì? A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trậnquốc phòng và chiến tranh nhân dân.B. Kết hợp chặt chẽ giữa chống thù trong và diệt giặc bên ngoài.C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận an ninh nhân dân với thế trân chiếntranh nhân dân.D. Gắn công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước với tăng cường vũ khí trangbị cho LLVT.Câu 17: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, anninh nhân dân là gì? A. Tổ chức phịng thủ dân sự, kết hợp cải tạo ịahình với xây dựng hạ tầng và các cơng trình quốc phịng an ninh.B. Tổ chức phịng thủ dân sự kết hợp xây dựng các cơng trình dân dụng bảoảm an toàn cho người và trang thiết bị.C. Tổ chức phịng thủ dân sự, xây dựng các cơng trình ân nấp chủ ộng tiếncơng tiêu diệt ịch.D. Tổ chức phịng thủ dân sự bảo ảm an tồn cho người và của cải vật chất.Câu 18: Đâu là một trong các biện pháp xây dựng nền quốc phịng tồndân, an ninh nhân dân?A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh.B. Thường xuyên củng cố phòng thủ và hiện ại hoá lực lượng vũ trang.C. Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.D. Thường xuyên chăm lo xây dựng Công an nhân dân vững mạnh.Câu 19: Xây dựng nền QPTD, ANND có quan iểm nào rút ra từ thựctiễn lịch sử của ất nước?A. Quan iểm tìm sự hỗ trợ, ầu tư từ nước ngoài.B. Quan iểm ộc lập tự chủ, tự lực, tự cường.C. Quan iểm mở rộng, tư do hoá nền kinh tế thị trường.D. Quan iểm tư nhân hoá nền kinh tế ất nước. Câu 20: Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc phịng tồn dân- an ninh nhân dân là gì?A. Thường xuyên thực hiện giáo dục ý thức trách nhiệmcủa công dânB. Thường xuyên thực hiện giáo dục nghĩa vụcông dânC. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninhD. Thường xuyên thực hiện nhiệm vụ chiến lược của ất nước.Câu 21: Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diệnnhưng cần coi trọng? A. Giáo dục quan iểm ường lối chính sáchcủa Đảng, nhà nước.B. Giáo dục tình hình nhiệm vụ của cách mạng giai oạn hiện nay.C. Giáo dục tình yêu quê hương, ất nước, chế ộ xã hội chủ nghĩa.D. Giáo dục tình hình nhiệm vụ quân sự, an ninh nhân dân.Câu 22: Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền quốc phịng tồn dân,an ninh nhân dân là gì?A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnhB. Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh áp ứng yêu cầu bảo vệvững chắc tổ quốc Việt Nam XHCNC. Xây dựng lực lượng công an, quân ội vững mạnhD. Xây dựng tiềm lực kinh tế vững mạnhCâu 23: Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục íchduy nhất là gì?A. Tự vệ chính ángB. Sẵn sàng chiến ấuC. Xây dựng vững mạnh.D. Chính quy, hiện ại.Câu 24: Một trong những ặc trưng của nền quốc phịng tồn dân, anninh nhân dân là gì? A. Nền quốc phịng tồn dân gắn chặt với nền anninh nhân dân.B. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với sư phát triển kinh tế chính trị.C. Nền quốc phịng tồn dân gắn chặt với chế ộ chính trị-xã hội.D. Tất cả ều úng.

Video liên quan

Chủ Đề