Ôn tập lý thuyết Sinh 12 học kì 1

Học Mãi chia sẻ bộ tài liểu tổng hợp lý thuyết sinh học 12 ôn thi đại học dành cho các em học sinh. Tài liệu tóm tắt đầy đủ các kiến thức trong SGK một cách ngắn gọn, khoa học giúp các em tiết kiệm thời gian trong việc ôn tập.

Tổng hợp kiến thức sinh học 12

1. Kiến thức Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

- Gen: Khái niệm, cấu trúc chung của gen cấu trúc

- Mã di truyền: Khái niệm, đặc điểm

2. Quá trình nhân đôi ADN

- Các kiến thức chung về quá trình nhân đôi ADN

- Diễn biến diễn ra quá trình nhân đôi ADN

3. Phiên mã và dịch mã

- Phiên mã: Khái niệm, cấu trúc, cơ chế phiên mã

- Dịch mã: Hoạt hóa axit amin, tổng hợp chuỗi polipeptit

4. Điều hòa hoạt động gen

- Khái niệm

- Cấu trúc

- Cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac

5, Đột biến gen

- Khái niệm và các loại đột biến gen

- Nguyên nhân xảy ra đột biến gen

- Cơ chế phát sinh đột biến gen

- Hậu quả

- Vai trò và ý nghĩa đột biến gen

6. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 

- Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

7. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

- Đột biến lệch bội

- Đột biến đa bội

8. Tính quy luật của hiện tượng di truyền. Quy luật Menden: Quy luật phân ly

- Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menden

- Học thuyết khoa học

- Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly

9. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

- Tương tác gen

- Tác động đa hiệu của gen

10. Liên kết gen và hoán vị gen

- Liên kết gen

- Hoán vị gen

- Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen

11. Di truyền liên kết với giới tính

- NST giới tính

- Các dạng NST giới tính

- Sự di truyền liên kết với giới tính

12. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

- Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

- Mức phản ứng của kiểu gen

13. Cấu trúc di truyền của quần thể

- Các đặc trưng di truyền của quần thể

- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần

- Cấu trúc di truyền của quần thể ngấu phối

- Các dạng bài tập di truyền của quần thể

14. Chọn giống vật nuôi cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

- Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

- Tạo giống lai có ưu thế lai cao

15. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

- Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

- Tạo giống bằng công nghệ tế bào

16. Tạo giống mới nhờ công nghệ gen

- Công nghệ gen: Khái niệm, các bước tiến hành công nghệ chuyển gen

- Ứng dụng của công nghệ gen trong tạo biến đổi gen

17. Di truyền y học

- Khái niệm di truyền y học

- Bệnh di truyền phân tử

- Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST

- Bệnh ung thư

18. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học

- Bảo vệ vốn gen của loài người

- Một số vấn đề xã hội của di truyền học

19. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa

- Cắc bằng chứng tiến hóa

- Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử

20. Học thuyết Lacmac và học thuyết Đác-Uyn

- Nội dung chính

- Ý nghĩa cả học thuyết Đác-Uyn

21. Lý thuyết về học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

- Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu

- Các nhân tố tiến hóa

22. Kiến thức về loài

- Khái niệm loài sinh học

- Cơ chế cách li sinh sản giữa các loài

23. Quá trình hình thành loài

- Hình thành loài khác khu vực địa lý

- Hình thành loài cùng khu vực địa lý

24. Sự phát triển sự sống qua các địa địa chất

- Hóa thạch

- Lịch sử phát triển của sinh giới qua các địa địa chất

25. Sự phát triển loài người

- Quá trình phát sinh loài người hiện đại

- Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa

26. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

- Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

- Giới hạn sinh thái

Các em học sinh có thể tham khảo ngay khóa học: Học tốt Sinh học 12 để được các thầy cô tổng hợp toàn bộ kiến thức theo chương trình sinh học lớp 12.

27. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

- Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật

- Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

28. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

- Tỉ lệ giới tính

- Nhóm tuổi

- Sự phân bố cá thể trong quần thể

- Mật độ cá thể của quần thể

- Kích thước của quần thể sinh vật

- Tăng trưởng của quần thể

- Tăng trưởng của quần thể người

29. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

- Biến động số lượng cá thể

- Nguyên nhân gây ra biến động

30. Quần xã sinh vật và các đặc trưng của quần xã

- Khái niệm quần xã sinh vật

- Một số đặc trưng cơ bản của quần xã

- Quan hệ giữa các loài trong quần xã

31. Diễn thế sinh thái

- Khái niệm diễn thế sinh thái

- Các loại diễn thế sinh thái

- Nguyên nhân gây ra diễn thế

32. Hệ sinh thái

- Khái niệm hệ sinh thái

- Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái

- Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất

33. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật

- Tháp sinh thái

34. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển

- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa

- Một số chu trình sinh địa hóa

- Sinh quyển

35. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

Đăng ký ngay khóa học: Ôn sinh thi đại học để được ôn tập toàn bộ kiến thức một cách khoa học, dễ hiểu và nhận được rất nhiều ưu đãi đặc biệt từ Học Mãi.

Ôn tập Sinh 12 học kì 1

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021 - 2022 là tài liệu rất hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 12 tham khảo.

Đề cương Sinh học lớp 12 học kì 1 bao gồm ma trận đề thi kèm theo giới hạn kiến thức lý thuyết trọng tâm và một số dạng bài tập Sinh 12 kì 1. Thông qua tài liệu này giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, ôn luyện củng cố kiến thức để đạt kết quả cao cho kỳ thi học kì 1 lớp 12 sắp tới. Ngoài ra các bạn xem thêm: đề cương ôn thi học kì 1 môn Toán 12, Ngữ văn 12. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Đề cương ôn thi kì 1 môn Sinh lớp 12 năm 2021 - 2022

Chủ đề

Nội dung kiến thức

Các mức độ nhận thức

Tổng cộng

Biết

Hiểu

Vận dụng

Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

33%

- Nêu khái niệm gen, biết được cấu trúc của gen.

- Mối liên hệ ADN, ARN và protein.

- Biết các thành phần operon.

- Đặc điểm của mã di truyền, cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, điều hòa hoạt động của gen.

- Các dạng, nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến: đột biến gen, đột biến NST.

- Hậu quả và vai trò của các dạng đột biến .

- Giải được các bài tập về cấu trúc của gen, phiên mã và dịch mã. Giải được các bài tập về đột biến.

5 câu

3 câu

2 câu

10 câu

SỐ ĐIỂM

1.65 đ

0.99 đ

0.66 đ

3.3 đ

Chương II: Tính qui luật của hiện tượng di truyền

33%

- Nội dung các quy di truyền: quy luật phân li và phân li độc lập của Menđen, quy luật liên kết và hoán vị gen, các kiểu tương tác giữa 2 hay nhiều cặp gen không alen.

- Cơ sở tế bào học và ý nghĩa các quy luật di truyền: quy luật phân li, phân li độc lập, liên kết gen và hoán vị gen.

- Trình bày, giải thích thí nghiệm và nêu ý nghĩa về di truyền tương tác gen, gen đa hiệu, di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân.

- Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sự biểu hiện của tính trạng. Đặc điểm của thường biến, mức phản ứng.

- Giải thích được sự di truyền các tính trạng theo các quy luật.

- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.

- HS giải được một vài dạng bài tập về quy luật di truyền.

5 câu

3 câu

2 câu

10 câu

SỐ ĐIỂM

1.65 đ

0.99 đ

0.66 đ

3.3 đ

Chương III: Di truyền Quần thể

13.2%

- Khái niệm quần thể, quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.

- Các đặc trưng di truyền của quần thể. Tính được tần số các alen.

- Nêu được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ.

- Phát biểu được nội dung , nêu được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec.

- Xác định cấu trúc quần thể khi ở trạng thái cân bằng. Nội dung và ý nghĩa định luật Hacđi-Vanbec.

- Xác định thành phần kiểu gen của quần thể khi tự phối và ngẫu phối.

2 câu

1 câu

1 câu

4 câu

SỐ ĐIỂM

0.66 đ

0.33 đ

0.3 đ

1.32 đ

Chương IV: Ứng dụng di truyền học

13.2%

- Nêu được các nguồn nguyên liệu chọn giống.

- Biết hiện tượng ưu thế lai, các bước kĩ thuật chuyển gen.

- Khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của công nghệ gen và công nghệ tế bào trong chọn giống.

2 câu

1 câu

1 câu

4 câu

Số điểm

0.66 đ

0.33 đ

0.33 đ

1.32 đ

Chương V: Di truyền học người

6.6%

- Hiểu sơ lược về Di truyền y học, Di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen.

- Biết và nêu được nguyên nhân gây một số bệnh và tật di truyền ở người.

- Các phương pháp nghiên cứu di truyền người.

- Biện pháp phòng chữa các bệnh di truyền ở người Và nêu được việt bảo vệ vốn gen của loài người.

1 câu

1 câu

3 câu

SỐ ĐIỂM

0.3.3 đ

0.33 đ

0.66 đ

TỔNG SỐ CÂU HỎI

15 câu

5 điểm

50%

9 câu

3 điểm

30%

6 câu 2 đ

20%

30 câu

10 đ

1/ Cấu trúc và chức năng của gen? Đặc điểm mã di truyền? Cơ chế và ý nghĩa quá trình tái bản ADN?

2/ Nêu cấu trúc và chức năng của ARN và prôtêin? Cơ chế và ý nghĩa của quá trình phiên mã và dịch mã?

3/ Khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của đột biến gen?

4/ Hình thái, cấu trúc NST? Các dạng và hậu quả của đột biến cấu trúc NST?

5/ Khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của đột biến số lượng NST?

6/ Trình bày thí nghiệm, phát biểu nội dung, cơ sở tế bào học, điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa các quy luật di truyền của Menđen?

7/ Cơ sở tế bào học và ý nghĩa các quy luật di truyền tương tác gen, liên kết gen và hoán vệ gen?

8/Cơ sở tế bào học xác định giới tính ở sinh vật? Đặc điểm hiện tượng di truyền liên kết với giới tính? Ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính?

9/ Đặc điểm và ý nghĩa của di truyền ngoài nhân?

10/Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng của gen? Khái niệm mức phản ứng, ứng dụng? Thường biến là gì? Ý nghĩa và cho ví dụ?

11/ Khái niệm và nêu các đặc trưng của quần thể? Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần? Sự liên quan giữa thoái hóa giống và tự phối?

12/Khái niệm và nêu các đặc trưng của quần thể ngẫu phối? Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối? Nội dung định luật Hacđi-Vanbec? Điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec?

13/Nêu quy trình các cách thức chọn, tạo giống vật nuôi và cây trồng phổ biến hiện nay? Thành tựu đó ở nước ta?

14/Thành tựu của di truyền y học? Công tác bảo vệ vốn gen của loài người?

III. Bài tập thi cuối kì 1 Sinh học 12

- Mối quan hệ giữa cơ chế tự nhân nhân đôi ,phiên mã, dịch mã, phát sinh đột biến gen,đột biến nhiễm sắc thể.

- Xác định cơ chế hình thành thể đột biến lệch bội, dự đoán số lượng ở các thể đột biến.

- Xác định kết kiểu gen của thể đột biến thông qua tỷ lệ phân tính phân tính ở đời con.

- Xác định kiểu gen của bố mẹ khi biết tỉ lệ phân tính ở đời con

- Xác định tần số hoán vị gen , lập bản đồ gen

- Xác định tần số alen, cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, quần thể ngẫu phối.

- Xác định trạng thái cân bằng của quần thể theo định luật Hacđi-Vanbec.

Cập nhật: 08/12/2021

Video liên quan

Chủ Đề