Phân tích các quy luật của cảm giác và tri giác mới quy luật cho ví dụ mình họa

ĐẠI HỌC HUẾKHOA LUẬT  BÀI KIỂM TRATÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNGĐề Bài :PHÂN BIỆT CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC1GIÁO VIÊN BỘ MÔNSINH VIÊN THỰC HIỆNNguyễn Thị QuyếtPhạm Anh Tài – Lớp K35D1Huế, Ngày 12 tháng 3 năm 2012BÀI KIỂM TRAHọ tên : Phạm Anh TàiLớp :Luật K35DMôn : Tâm Lí Học Đại CươngĐề ra : Phân biệt cảm giác và tri giác [Cho ví dụ minh họa] ?Bài làm1. Khái niệm chung về cảm giác 1.1.2. Khái niệm chung về tri giácĐịnh nghĩa cảm giácĐịnh nghĩa tri giác Cảm giác là một qúa trình tâm lý phản Tri giác là quá trình tâm lý phản ánhánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiệnmột cách trọn vẹn các thuộc tính củatượng khi chúng đang tác động trựcsự vật hiện tượng khi chúng trực tiếptiếp vào các giác quan của ta.tác động vào các giác quan ta. Một số ví dụ về cảm giácTay đụng vào một vật nhọn thấy đau,sờ vào nước đá thấy lạnhVí dụ về tri giácNếu cho phép người bạn nắm chặt taylại sờ và bóp sự vật thì người ta có thểĐể một vật tròn trên tay, nhắm mắt lại nói được sự vật ấy là cái gì, tức đã táccảm thấy vật đó là tròn , nhẵnMùa đông gió thổi vào da cảm thấyđộng sự vật đang tác động một cáchtrọn vẹnlạnh buốtTrong trò chơi nốt nhạc vui, thí sinh2chỉ cần nghe vài nốt nhạc cũng có thể2Đi qua bờ kênh cảm thấy mùi bốc lênđoánrất khó chịuđược tên bài hát.Tất cả những hiện tượng đó đều gọi làTất cả những hiện tượng đó đều gọi làcảm giáctri giácĐặc điểm của tri giácĐặc điểm cảm giácTri giác có những đặc điểm giống với- Cảm giác là một quá trình tâm lý,cảm giác như:nghĩa là có nảy sinh, diễn biến và kết - Là một quá trình tâm lý, có nảy sinh,thúc. Kích thích gây ra các cảm giác diễn biến và kết thúc.là bản thân các sự vật, hiện tượngtrong thế giới khách quan.vật, hiện tượng.- Cảm giác phản ánh hiện thực kháchquan một cách trực tiếp, nảy sinh diễnbiến khi sự vật, hiện tượng của thếgiới xung quanh trực tiếp tác động lêngiác quan ta. Khi kích thích ngừng tácđộng thì cảm giác không còn nữa.tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật vàhiện tượng như: hình dáng, đường nét,màu sắc chứ không phản ánh được cácsự vật, hiện tượng trong tính trọn vẹnnó.Tuy là một hiện tượng tâm lý sơ đẳng,3- Phản ánh hiện thực khách quan mộtcách trực tiếp [đang tác động].Tuy vậy tri giác có những đặc điểmnổi bật như:- Tính trọn vẹn: Tri giác phản ánh sự- Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộccủa- Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sựvật, hiện tượng một cách trọn vẹn,đem lại cho ta một hình ảnh hoànchỉnh về một sự vật, hiện tượng. Tínhtrọn vẹn của tri giác do tính trọn vẹnkhách quan của bản thân sự vật, hiệntượng quy định. Trên cơ sở kinhnghiệm, hiểu biết của mình, chỉ cần tri3có chung ở cả con người lẫn con vật giác một số thành phần riêng lẻ của sựnhưng cảm giác của con người khác vật ta cũng có thể tổng hợp được cácxa về chất so với cảm giác của con vật thành phần riêng lẻ đó tạo nên hìnhvìảnh trọn vẹn của sự vật,nó mang tính chất xã hội.hiện tượng.Tính chất xã hội thể hiện ở chỗ - Tính kết cấu: Tri giác phản ánh sự- Đối tượng phản ánh của cảm giác ở vật, hiện tượng theo những cấu trúccon người không phải chỉ là những sự nhất định. Cấu trúc này không phảivật, hiện tượng vốn có trong tự nhiên, tổng số các cảm giác, mà là sự kháimà còn bao gồm cả những sản phẩm quát đã được trừu xuất từ các cảmdo con người sáng tạo ra, nghĩa là có giác đó trong mối liên hệ qua lại giữabản chất xã hội.- Cơ chế sinh lý của cảm giác ở conngười không chỉ giới hạn ở hệ thốngtín hiệu thứ nhất [tín hiệu, thuộc tínhcủa sự vật], mà nó còn bao gồm cáccơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai[ngôn ngữ]- Ở con người, cảm giác là mức độđịnh hướng đầu tiên, sơ đẳng nhất,nhưng nó không phải là mức độ duynhất và cao nhất như ở một số độngvật.- Cảm giác của con người được pháttriển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnhhưởng của hoạt động và giáo dục. Vídụ do ảnh hưởng của hoạt động nghềnghiệp mà người thợ nhuộm có thểphân biệt được 60 màu đen khác nhau.4các thành phần của cấu trúc ấy trongsuốt một khoảng thời gian nào đó. Sựphản ánh này không phải đã có từtrước mà nó diễn ra trong quá trình trigiác.- Tính tích cực: tri giác là một quátrình tích cực, gắn liền với hoạt độngcủa con người. Tri giác mang tính tựgiác, giải quyết một nhiệm vụ nhậnthức cụ thể nào đó, là một hành độngtích cực trong đó có sự kết hợp chặtchẽ của các yếu tố cảm giác và vậnđộng.4 Những tính chất chung của nhận thức cảm tính là:- Dù là phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ [cảm giác] hay trọn vẹn của các thuộctính [tri giác] thì đó đều là những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng,chứ chưa phải những thuộc tính bên trong, bản chất.- Cảm giác và tri giác đều phản ánh trực tiếp các sự vật và hiện tượng, phảnánh những cái trong hiện tại, đang tác động vào ta lúc đó.- Cảm giác và tri giác đều phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cá lẻ, nghĩa làphản ánh từng thuộc tính hay trọn vẹn các thuộc tính của từng sự vật, hiệntượng riêng lẻ, cụ thể, chứ không phải một lớp, một loại hay một phạm trù kháiquát nhiều sự vật, hiện tượng cùng loại.1.3. Các loại cảm giácCác loại tri giácCăn cứ vào nguồn kích thích gây nên Phân loại theo cơ quan phân tích nàocảm giác ở ngòai hay ở trong cơ thể thì giữ vai trò chính trong số các cơ quancảm giác được chia thành hai lọai:tham gia vào quá trình tri giác ta có :* Cảm giác ngoài gồm :- Tri giác nhìn- Cảm giác nhìn [ Thị giác]: Cho ta biết - Tri giác nghehình thù khối lượng, độ sáng, độ xa màu - Tri giác sờ mósắc của sự vật. Nó giữ vai trò cơ bản Phân loại theo đối tượng phản ánh ta cótrong sự nhận thức thế giới bên ngòi của - Tri giác không gian: là tri giác về hìnhcon người nảy sinh do các sóng điện từ dáng, độ lớn, vị trí, độ xa và phươngdài từ 380 đến 770 mi-li-mi-crông tác hướng của các sự vật đang tồn tại trongđộng vào mắt.không gian, tri giác này giữ vai trò quan- Cảm giác nghe [ thính giác]: Phản ánh trọng trong sự tác động qua lại của connhững thuộc tính về âm thanh, tiếng nói, người với môi trường xung quanh, nó lànảy sinh chuyển động của sóng âm điều kiện để con người định hướng55thanh có bước sóng từ 16 đến 20. 000 trong môi trườnghec[ tần số giao động trong một giây] - Tri giác thời gian: Lọai tri giác nàytác động vào màng taicho biết độ dài lâu, tốc độ, nhịp điệu và- Cảm giác ngưởi [ Khứu giác]: cho biết tính liên tục khách quan của các hiệnthuộc tính mùi của đối tượngtượng trong hiện thực . Nhờ tri giác thời- Cảm giác nếm [ vị giác]: Cho ta biết gian mà những biến đổi xẩy ra trong thếthuộc tính vị của đối tượng có 4 lọai: giới chung quanh được ph Trong tri giácCảm giác ngọt, cảm giác chua, mặn và thời gian cũng có những ảo giác, nghĩađắnglà những sai lầm trong việc nhận xét độ- Cảm giác da [ mạc giác]: cho ta biết sự ngắn dài của khỏang thời gian , chẳngđụng chạm, sức ép của vật vào da cũng hạn khi chúng ta bận nhiều công việc,như nhiệt độ của vật. Cảm giác da gồm hoặc trạng thái phấn khởi thì thời gian5 loại: Cảm giác đụng chạm, cảm giác hình như đi nhanh hơn, rút ngắn lại. Tráinén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh, cảm lại những lúc nhàn rỗi hoặc trong trạnggiác đau.thái chờ đợi hoặc buồn bực thì chúng ta* Cảm giác bên trongcảm thấy thời gian như đi chậm lại- Cảm giác vận động : [ còn gọi là cảm - Tri giác vận động: là sự phản ánhgiác cơ khớp] là cảm giác về vận động những thay đổi về vị trí các sự vật trongvà vị trí của từng bộ phận của thân thể không gian, lọai này cho ta biết phươngphản ánh độ co duỗi của các cơ, dây hướng, tốc độ, thời gian chuyển độngchằng, khớp xương của thân thể . Phần của đối tượng tri giáclớn các cơ quan thụ cảm vận động được - Tri giác con người [tri giác xã hội]: Làphân bổ ở các ngón tay, lưỡi và môi vì quá trình nhận thức lẫn nhau của conđó là những cơ quan phải thực hiện người trong điều kiện giao lưu trực tiếp.những cử động lao động và ngôn ngữ Đây là lọai tri giác đặc biệt vì đối tượngtinh vi và chính xác.tri giác cũng là con người. quá trình này- Cảm giá thăng bằng Cho ta biết vị trí bao gồm tất cả các mức độ của sự phảnvà phương hướng chuyển động của đầu ánh tâm lý từ cảm giác cho đến tư duyta so với phương của trọng lực. Cơ quan Quan sát và năng lực quan sát:66của cảm giác thăng bằng nằm ở thành ba - Quan sát là một hình thức tri giác caocủa ống bán khuyên ở tai trong và liên nhất mang tính tích cực, chủ động, cóquan chặt chẽ với nội quan . Cơ quan mục đích, có kế họach rõ rệt có sử dụngcảm giác thăng bằng bị kích thích quá những phương tiện cần thiết. quan sátmức sẽ gây mất thăng bàng ta cảm thấy diễn ra thường xuyên trong họat động.chóng mặt, có khi nôn mửa .- Năng lực quan sát là khả năng tri giác- Cảm giác cơ thể: Cho ta biết những nhanh chóng và chính xác những đặcbiến đổi trong họat động của các cơ điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc củaquan nội tạng gồm cảm giác đói, no, sự vật hiện tượng cho dù những đặckhát, buồn nôn, và các cảm giác khác điểm đó khó nhận thấy hoặc có vẻ là thứliên quan đến hô hấp và tuần hòanyếu. Năng lực quan sát ở mỗi người- Cảm giác rung: do các dao động của khác nhau và phụ thuộc vào những đặckhông khí tác động lên bề mặt thân thể điểm nhân cách.tạo nên. Nó phản ánh sự rung động của Những người mắc bệnh thị giác haycác sự vật, cảm giác này đặc biệt phảt thính giác [ cận thị, lọan thị, nghễngtriển mạnh ở người điếc, nhất là vừa ngãng ] thì khả năng quan sát bị hạn chếđiếc vừa câm.2.4.Các quy luật cơ bản của tri giác Quy luật về tính đối tượng của tri giác :Tính đối tượng của tri giác đó là hình1.4. Các quy luật cơ bản của cảm giác Quy luật về ngưỡng của tri giácKhông phải mọi kích thích nào cũng gâyra cảm giác: kích thích yếu hay quámạnh đều không gây ra cảm giác. Giớihạn của cường độ mà ở đó kích thíchảnh trực quan mà tri giác đem lại baogiờ cũng là cũng thuộc về một sự vật,hiện tượng nhất định nào đó của thế giớibên ngoài. Tính đối tượng của tri giáccó vai trò quan trọng - nó là cơ sở củachức năng định hướng hành vi và hoạtđộng của con ngườigây ra cảm giác thì gọi là ngưỡng của Ví dụ: trẻ nhỏ nhận thức được sự vật tồncảm giác.tại độc lập với cơ quan cảm giác, trongCó hai loại ngưỡng :77- Ngưỡng tuyệt đối phía trên là cường giai đoạn hành động với đồ vật, trẻ phátđộ kích thích tối đa vẫn gây cho ta cảm triển các chức năng tâm lý mới: biếtgiác.cách sử dụng đồ vật, hoạt động có mục- Ngưỡng tuyệt đối phía dưới là cường đích, sử dụng đồ vật theo những mụcđộ kích thích tối thiểu đủ gây cho ta cảm đích xác định. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác :giác[ còn gọi là ngưỡng tuyệt đối], nó tỷKhi ta tri giác một sự vật hiện tượng nàolệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.đó tì có nghĩa là ta tách sự vật đó ra khỏibối cảnh chung quanh lấy nó làm đốiTrong phạm vi giữa ngưỡng dưới vàngưỡng trên là vùng cảm giác được trongđó có một vùng phản ánh tốt nhất Ví dụ:Chẳng hạn đối với cảm giác nhìnngưỡng dưới của mắt là những sóng ánhsáng có bước sóng 390 milimicron vàngưỡng trên 780 milimicron, vùng phảnánh tốt nhất 565 milimicoron của cảmgiác nghe là 1000hec- Ngưỡng sai biệt :Đó là mức độ chênhtượng phản ánh của mình .Vai trò củađối tượng và bối cảnh có thể hoán đổicho nhau: Một vật nào đó lúc này là đốitượng của tri giác, lúc khác lại có thể trởthành bối cảnh và ngược lại.Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vàoyếu tố chủ quan và yếu tố khách quan[ đặc điểm của vật kích thích, ngôn ngữcủa người khác, đặc điểm của hoàn cảnhtri giác...]lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất Ví dụ: hoạt động kinh doanh, quảng cáocủa hai kích thích đủ để cho ta phân biệtphải chú ý những đặc điểm này củahai kích thích đó. Ngưỡng sai biệt làkhách hàng để tạo ra sản phẩm phù hợpmột hắng sô. Cảm giác thị giác là 1/100. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác.thính giác là 1/10Những hình ảnh của tri giác mà con Ví dụ: Một vật nặng 1kg, phải thêm vào người thu được luôn luôn có một ýít nhất là 34 gam nữa thì mới gây cảm nghĩa xác định. khi tri giác một sự vậtgiác về sự biến đổi trọng lượng của nó Quy luật về sự thích ứng của cảm giácĐể đảm bảo cho sự phản ánh được tốtnhất và đảm bảo cho hệ thần kinh khỏi8hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vậthiện tượng đó trong óc, và xếp sự vậthiện tượng đó vào một nhóm, một lớpcác sự vật hiện tượng nhất định, ngay cả8bị huỷ hoại, cảm giác của con người có tri giác sự vật không quen thuộc, chúngkhả năng thích ứng vơí kích thích. Đó là ta cũng cố thu nhận trong nó một sựkhả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù giống nhau nào đó vơí những đối tượnghợp vơí cường độ kích thích.mà mình đã biết, xếp nó vào một nhómCó nhiều kiểu thích ứng của cảm giác:phạm trù nào đó .a] Cảm giác hòan tòan mất đi khi quá Ví dụ:Con người tiến hành nhiều hànhtrình kích thích kéo dàiđộng trí tuệ [phân tích, so sánh, tổng Ví dụ: Ít ai có cảm giác về sức nặng của hợp ... ] để hình thành một hình ảnhđồng hồ đeo tay, kính đeo ở mắt, quần tương ứng về sự vật. Tính có ý nghĩaáo mặc trên người,của tri giác phụ thuộc vào vốn kiếnb] Khi cường độ kích thích tăng thì thức, vốn kinh nghiệm, khả năng ngôngiảm độ nhạy cảm.ngữ và tư duy của chủ thể. Quy luật về tính ổn định của tri giác. Ví dụ: Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng ,Tính ổn định của tri giác là khả năngphải qua một thời gian đợi cho tính nhạyphản ánh sự vật hiện tượng một cáchcảm của khí quan phân tích giảm xuốngkhông thay đổi khi điều kiện tri giácta mới phân biệt được các vật chungthay đổi .quanh . Người lái máy bay bị đền chiếuTính ổn định của tri giác được hìnhdọi vào mắt ít nhất cũng qua từ 3 đến 6thành trong hoạt động với đồ vật và làgiây mới giảm được sự nhạy cảm đểmột điều kiện cần thiết của đời sống connhìn rõ con số trên đồng hồngười. Tính ổn định của tri giác do kinhc] Khi cường độ kích thích giảm thì độnghiệm mà có.nhạy cảm tăng Ví dụ: Vào ban đêm khi nhìn lên bầu Ví dụ: Từ nơi sáng bước vào bóng tốitrời thì chung ta đều nhìn thấy mặt trăngHai bàn tay, một ngâm vào nước nóng,to hơn các vì sao nhưng trên thực tế cácmột ngâm vào nước lạnh sau đóvì sao luôn to hơn trăng, điều đó là sựnhúng cả hai vào chậu nước bìnhổn định tri giác của con ngườithường thì bàn tay ngâm ở châu nướcQuy luật tổng giác. Hình ảnh tri giác khôngcảm thấy nước ở chậu lạnh hơn so vớichỉ phụ thuộc vào tính chất, đặc điểmbàn tay kia99Mức độ thích ứng của các loại cảm giác của vật kích thích mà còn phụ thuộc vàokhác nhau là không giống nhau. Khả bản thân chủ thể tri giác. Khi tri giác,năng thích ứng của các cảm giác là do con người không chỉ phản ánh thế giớirèn luyệnbằng những giác quan cụ thể mà bằng Quy luật về sự tác động qua lại giữa các toàn bộ hoạt động của chủ thể.Tri giáccảm giácthế giới không có nghĩa là “chụp ảnh”Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là thế giới một cách trực tiếp, mà là phảnsự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm ánh thế giới thông qua “lăng kính” đờigiác này dưới ảnh hưởng của cảm giác sống tâm lý của chủ thể.kia. Sự tác động qua lại đó diễn ra theo Sự phụ thuộc của hình ảnh tri giác vàomột quy luật chung như sau: sự kích nội dung của đời sống tâm lý con người,thích yếu lên một cảm giác này sẽ làm vào đặc điểm tâm lý nhân cách của họtăng độ nhạy cảm của cảm giác kia. Sự được gọi là hiện tượng tổng giác.kích thích mạnh lên một cảm giác này sẽ Ví dụ: Sự tri giác cùng một đối tượnglàm giảm độ nhạy cảm của cảm giác của nhiều người thường không giốngkia.nhau do họ có mục đích, nhu cầu, hứng Ví dụ: Những âm thanh nhẹ làm tăng thú, tình cảm, kinh nghiệm, tâm thếthêm tình nhạy cảm nhìnkhác nhau ... : Người buồn cảnh có vuiMột mùi thơm dễ chịu làm cho mắt ta đâunhìn tinh hơnLúc bệnh ăn gì cũng không cảm thâyngonSự tác động qua lại giữa các cảm giác cóthể diễn ra đồng thời hay nối tiếp giữacác cảm giác cùng loại hay khác loại. Ví dụ: Sau một kích thích lạnh thì mộtkích thích ấm sẽ có vẻ nóng hơn- Đó làtương phản nối tiếpbaogiờ[NguyễnDu]Ảo ảnh tri giác- Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệchcác sự vật, hiện tượng một cách kháchquancủaconngười.- Ảo ảnh là một hiện tượng có quy luật,xảy ra ở tất cả mọi người và có ở tất cảcác loại tri giác, do ba nhóm nguyênnhân chính sau:+ Nguyên nhân vật lý [do khúc xạ ánhsáng ...]1010+ Nguyên nhân sinh lý [mức độ tiêu haonăng lượng thần kinh, hay độ căngthẳngcơbắpkhácnhau]+ Nguyên nhân tâm lý [do sự chi phốicủa quy luật trọn vẹn của tri giác, hay sựtươngphảncủacảmgiác...]Áp dụng hiện tượng ảo ảnh tri giáctrong nghệ thuật quảng cáo, hội họa,trang trí, trang điểm hóa trang cho diễnviên khi lên sân khấu, nghệ thuật bánhàn.Cần phân biệt hiện tượng ảo ảnh với ảogiác. Ảo ảnh là hiện tượng xảy ra ở tấtcả những người bình thường. Còn ảogiác là hiện tượng bệnh lý – xuất hiệntrong đầu những hình ảnh không cótrong thực tế.Ví dụ: người say rượu thường nhìn thấy mọivật xung quanh không rõ mờ, nhìn gàhóa cuốc. Tóm lại, cảm giác và tri đều là một quá trình của nhận thức cảm tính, có vai tròquan trọng trong việc vận dụng vào cuộc sống.Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người, là nguồn nguyênliệu để con người có nhận thức cao hơnCảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của võ não,do đó đảm bảo hoạt động bình thường của con ngườiTri giác thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi và hoạt động của con ngườitrong thế giới chung quanh.1111

Video liên quan

Chủ Đề