Phản ứng trùng hợp là gì hóa 9

Bài 4 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.

Quảng cáo

Đề bài

Hãy so sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng [định nghĩa, cấu tạo của monome và phân tử khối của polime so với monome]. Lấy ví dụ minh họa.

Lời giải chi tiết

- Giống nhau: cùng tạo ra polime, phân tử khối của polime rất lớn so với monome.

- Khác nhau:

+ Phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng hợp liên tục nhiều phân tử rmonome tạo thành polime.

Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội hoặc vòng không bền trong phân tử.

Phân tử khối của polime bằng tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng.

Ví dụ:

+ Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ [monome] thành phân tử lớn [polime], đồng thời loại ra các phân tử nhỏ [như \[H_2O\] ]

Monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có chứa ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng tạo liên kết với nhau.

Phân tử khối của polime nhỏ hơn tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng.

Ví dụ:

loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Bài liên quan
  • Bài 5 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.

    Giải thích các hiện tượng sau: a] polime không bay hơi được. b] polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. c] nhiều polime không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.

  • Bài 6 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.

    Viết phương trình phản ứng polime hóa các monome sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.

  • Bài 7 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.

    Cho biết các monome dùng để điều chế các polime sau:

  • Bài 8 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.

    Hệ số polime hóa là gì? Vì sao phải dùng hệ số polime hóa trung bình?

  • Bài 3 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.

    Hãy phân biệt các ví dụ sau và cho ví dụ minh họa: a] polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime bán tổng hợp. b] polime có cấu trúc điều hòa và cấu trúc không điều hòa. c] polime mạch phân nhánh và polime mạng không gian.

  • Bài 5 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao
Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề