Phiếu học tập môn Ngữ văn 6 kết nối tri thức

Chương trình SGK là một chương trình có nội dung bài bản và có tính khoa học cao. Đây được xem là cơ sở cho việc xây dựng tri thức và là căn cứ để thiết lâp các bài đánh giá, kiểm tra phù hợp với khả năng tư duy và nhận thức của học sinh. Vậy nên việc nắm được toàn bộ các dạng bài bài, thành thạo kĩ năng xử lí bài tập trong SGK sẽ là tiền đề vững chắc để các em có thể đạt điểm cao trên trường, đồng thời dần tiếp cận tới dạng bài nâng cao, phức tạp hơn.

Để giúp các em học tốt và hiểu kĩ hơn về cách giải bài, và đa dạng phương pháp làm bài, HOCMAI cung cấp khóa học Hướng dẫn giải bài tập Ngữ văn 6, với nội dung chi tiết, đầy đủ đáp án và hướng dẫn cho tất cả các bài tập thuộc chương trình SGK Ngữ văn 6 [Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống] dưới định dạng PDF.

Kết quả học tập

  • Nắm vững phương pháp làm bài, tăng khả năng cảm thụ và đọc hiểu đối với các bài tập thuộc chương trình SGK Ngữ văn 6 [Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống]
  • Đạt điểm cao các bài kiểm tra trên trường

Đối tượng

Học sinh lớp 6 đang học môn Ngữ văn thuộc Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.

Đề cương khóa học

HƯỚNG DẪN HỌC TRỰC TUYẾN VÀ BÀI GIẢNG MIỄN PHÍ

HƯỚNG DẪN HỌC TRỰC TUYẾN VÀ BÀI GIẢNG MIỄN PHÍ

BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ

BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ

BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG

BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

CHỦ ĐỀ 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

BÀI 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

CHỦ ĐỀ 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

BÀI 9. TRÁI ĐẤT - NGÔI NHÀ CHUNG

CHỦ ĐỀ 9. TRÁI ĐẤT - NGÔI NHÀ CHUNG

BÀI 10. CUỐN SÁCH TÔI YÊU

Bạn cần đăng ký để tham gia làm bài kiểm tra này !

Đăng ký ngay

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ

Giải sách giáo khoa lớp 6

Giải VNEN lớp 6

Tài liệu tham khảo lớp 6

Phiếu bài tập Ngữ văn 6 học kì 1 là một trong những phương pháp để giáo viên ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bài viết cung cấp cho thầy cô tư liệu này.

BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN

–Văn bản 1: Truyện “Bài  học đường đời đầu tiên” [trích “Dế mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài].
– Văn bản 2: Truyện “Nếu cậu muốn có một người bạn” [Trích “Hoàng tử bé”-Ăng-toan-đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri]
– Văn bản 3: Thơ “Bắt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh.
– Văn bản thực hành đọc: Những người bạn [trích Tôi là Bê-tô, Nguyễn Nhật Ánh]

BÀI 2: GÕ CỬA TRÁI TIM

– Văn bản 1: “Chuyện cổ tích về loài người” [Xuân Quỳnh]
– Văn bản 2: “Mây và sóng” [Ra-bin-đơ-ra-nát Ta-go]
– Văn bản 3: Bức tranh của em gái tôi [Tạ Duy Anh]
– Văn bản thực hành đọc: Những cánh buồm [Hoàng Trung Thông]

Bài họcĐọcViếtNói – ngheGõ cửa trái timThơ và truyện về tình yêu thương của những người thân trong gia đìnhViết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tảTrình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình

 

Xem thêm:

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 học kì 1 mới nhất

Trắc nghiệm Ngữ văn 6 học kì 1 mới nhất

Đề kiểm tra cuối kì 1 Ngữ văn 6 mới nhất

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trên phiếu bài tập.

c. Sản phẩm: HS cần trình bày được:

– Tên những cuốn sách mình đã đọc.

– Chi tiết ấn tượng nhất của cuốn sách.

d. Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

–              GV phát phiếu học tập cho học sinh.

–              GV yêu cầu học sinh điền tên những cuốn sách mình đã đọc và ghi lại chi  tiết mình ấn tượng nhất ở mỗi cuốn sách.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

– HS làm việc cá nhân, điền vào phiếu học tập

– GV quan sát, hỗ trợ.

B3: Báo cáo, thảo luận

– GV gọi môt số HS trình bày phần làm việc của mình.

– Một số HS khác nhận xét.

B4: Kết luận, nhận định:

–              GV kết luận phần làm việc của học sinh. Từ chi tiết ấn tượng của học sinh

qua mỗi cuốn sách, giáo viên dẫn vào bài mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1. HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MỘT NHÂN VẬT TRONG CUỐN SÁCH YÊU THÍCH

a. Mục tiêu: HS biết viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong cuốn sách mình yêu thích.

b. Nội dung

– Nêu được tên nhân vật, tên sách, tên tác giả.

– Trình bày được đặc điểm cảu nhân vật: hình dáng, tính nết, hành động, suy nghĩ.

– Nêu suy nghĩ, tình cảm của người viết đối với nhân vật.

c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn của học sinh

d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS đọc bài viết tham khảo trong SGK/121, chú ý các thẻ nhớ bên cạnh.

– GV yêu cầu HS gạch chân những từ ngữ, chi tiết quan trọng [ được nhắc đến trong thẻ nhớ].

– GV phát phiếu học tập số 1, HS trả lời câu hỏi bằng cách điềm vào phiếu học tập.

? Chỉ ra tên nhân vật, tên sách, tên tác giả được nhắc đến trong bài?

? Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng, tính nết, hành động, suy nghĩ của nhân vật?

 

? Suy nghĩ, tình cảm của người viết đối với nhân vật được thể hiện như thế nào?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

– HS đọc bài tham khảo, gạch chân từ ngữ, chi tiết quan trọng.

– HS điền vào phiếu học tập.

– GV quan sát, hỗ trợ học sinh.

B3: Báo cáo kết quả

– HS hoàn thiện phiếu học tập.

– GV gọi HS lên bảng trình bày, bổ sung.

B4: Đánh giá, kết luận

– GV đánh giá chung về thái độ, kết quả làm việc của học sinh.

 

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS đọc kĩ các bước thực hành viết trong SGK/121:

? Có mấy bước cần thực hiện?

? Nội dung từng bước như thế nào?

 

– GV yêu cầu HS hoàn thiện dàn ý đoạn văn vào phiếu học tập.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

– HS đọc kĩ các bước khi viết đoạn.

– HS nêu nội dung các bước.

– HS hoàn thiện phiếu học tập số 2

– GV quan sát, hỗ trợ.

B3: Báo cáo kết quả

– HS hoàn thiện phiếu học tập.

– GV gọi HS lên bảng trình bày.

– Các HS cùng nhân vật có thể nhận xét, bổ sung.

B4: Đánh giá, kết luận

– GV đánh giá chung về thái độ, kết quả làm việc của học sinh.     1.Phân tích bài viết tham khảo: Nhóc-ni-cô-la

a. Đọc

 

b. Hoàn thành phiếu bài tập số 1

– Nhân vật Ni-cô-la trong Những chuyện chưa kể, Nhóc Ni-cô-la và các bạn,..của nhà văn Rơ-nê Gô-xi-nhi và họa sĩ Giăng-giắc Xăng-pê.

 

-Đặc điểm:

+ Hình dáng: cái đầu dài và mái tóc dựng đứng, gầy nhom.

+ Tính nết:  rất hài hước, hồn nhiên, chân thành,..

+ Hành động: hay nghịch ngầm.

+ Suy nghĩ: luôn cố gắng, muốn làm gì đó tốt hơn.

-Suy nghĩ, tình cảm với nhân vật: Tuy hơi nghịch ngợm nhưng rất đáng yêu.

2.Thực hành viết đoạn văn [ sgk/21]

a. Các bước tiến hành

– Trước khi viết:

+ Lựa chọn đề tài.

+ Tìm ý

+ Lập dàn ý

–  Viết bài:

+ Mở đoạn

+ Thân đoạn

+ Kết đoạn.

–  Chỉnh sửa bài viết.

 

 

b. Hoàn thiện phiếu bài tập số 2

 

2. HOẠT ĐỘNG 2: SÁNG TẠO SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT

a. Mục tiêu: HS biết cách sáng tạo sản phẩm nghệ thuật: thiết kế pô-xtơ,vẽ tranh, dựng mô hình cho các nội dung của sách.

b. Nội dung: HS cần:

– Chọn cuốn sách minh họa.

– Chọn chi tiết, nhân vật định minh họa.

– Nêu ý tưởng minh họa.

– Lựa chọn hình thức minh họa phù hợp [ vẽ tranh, dựng mô hình,..]

c. Sản phẩm học tập:  pô –xtơ minh họa, truyện tranh,…

d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS quan sát một số sản phẩm của các bạn học sinh và nhận xét:

? Sản phẩm minh họa gồm mấy phần?

? Phần tranh vẽ có ý nghĩa gì?

? Hãy chọn chi tiết và đưa ra những ý tưởng để minh họa cho nhân vật em yêu thích?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

– HS quan sát sản phẩm minh họa, nhận xét.

– HS chọn chi tiết, lên ý tưởng minh họa cho nhân vật mình đã chọn.

– Gv quan sát, hỗ trợ.

B3: Báo cáo kết quả

– HS ghi ra giấy chi tiết, đặc điểm cần minh họa.

–  GV gọi  HS  trình bày ý tưởng của mình.

B4: Đánh giá, kết luận

– GV đánh giá chung về thái độ, kết quả làm việc của học sinh.     1.Tham khảo sản phẩm

– Hai phần: Phần viết và phần minh họa

– Tranh vẽ minh họa cho nội dung.

2. Lựa chọn ý tưởng minh họa

– Chi tiết

– Nhân vật

DỰNG HOẠT CẢNH ĐỂ BIỂU DIỄN

[ Phần này GV chỉ hd, HS thực hiện khi có thời gian phù hợp]

– GV giới thiệu mẫu  đề cương để dựng hoạt cảnh [sgk/122]

– HS có thể cùng một số bạn trong lớp, nhóm phân vai và tập luyện để biểu diễn một hoạt cảnh được dựng từ câu chuyện đã học, đã đọc.

 

C.  LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS thực hành sáng tạo sản phẩm.

b. Nội dung:

– Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật.

– Minh họa chi tiết, nhân vật trong một cuốn sách.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

– GV cho HS viết đoạn văn, minh họa cho chi tiết, nhân vật mình đã chọn

– HS có thể làm việc cá nhân [ Viết đoạn văn]  hoặc làm việc nhóm [vẽ tranh hoặc ,thiết kế pô-xtơ,..]

– GV quan sát, hỗ trợ.

– HS hoàn thiện sản phẩm của cá nhân, nhóm.

– GV đánh giá, kết luận.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tiếp tục sáng tạo, giải quyết vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

b. Nội dung: HS viết đoạn văn giới thiệu về một người có mối quan hệ thân thiết, gần gũi với em và vẽ tranh minh họa cho người đó.

Chủ Đề