Phương pháp bình đẳng thỏa thuận trong luật hành chính

Hẳn đã không ít lần bạn nghe đến cụm từ luật hành chính. Vậy bạn biết có biết luật hành chính là gì? Các thông tin về đối tượng và phương pháp điều chuẩn luật hành chính cụ thể như thế nào? Tất cả những thắc mắc này, sẽ được chúng tôi giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng tham khảo!

1. Luật hành chính là gì?

Luật hành chính được biết đến là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, hoặc tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.

Luật hành chính là tổng thể các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành

Trong đó: Hoạt động chấp hành và điều hành, được hiểu với nội dung và phạm vi gần như các khái niệm của hoạt động hành pháp và hoạt động hành chính – nhà nước hoặc hoạt động quản lý nhà nước. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng, luật hành chính là ngành luật về quản lý nhà nước, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.

2. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là ai?

Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh giữa các chủ thể tham gia hoạt động của nhà nước trong những trường hợp sau:

  • Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước.
  • Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan nhà nước khác như Tòa án, Viện kiểm sát…
  • Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.

Đối tượng điều chỉnh luật hành chính được phân định rõ ràng

Trên đây là những đối tượng điều chỉnh của luật hành chính, nắm bắt chính xác thông tin sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các quy định trong luật hành chính được ban hành mới nhất hiện nay.

3. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là gì?

Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính hay còn gọi là phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là tổng thể những biện pháp, cách thức, phương thức mà ngành luật đó sử dụng để tác động lên ý chí, hành vi của các bên tham gia vào quan hệ xã hội mà ngành luật đó điều chỉnh.

Theo đó, phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là cách thức, biện pháp tác động lên các chủ thể trong quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành – điều hành phát sinh trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước.

Xuất phát từ tính chấp hành – điều hành trong quan hệ hành chính nên phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật hành chính là phương pháp quyền uy – phục tùng. Theo phương pháp này, thì một trong hai bên của quan hệ hành chính, bên này phải phục tùng ý chí của bên kia chẳng hạn như: quan hệ giữa các cơ quan hành chính cấp trên và cấp dưới, giữa các cơ quan hành chính nhà nước và công dân,…

Tìm hiểu để nắm bắt được các phương pháp điều chỉnh luật hành chính 

Ngoài ra, bên được trao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước là bên được ra các quyết định mang tính đơn phương, kiểm tra hoạt động của bên còn lại, được áp dụng các biện pháp cưỡng chế trong trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật. Về phía bên còn lại, bắt buộc phải thi hành, phục tùng các quyết định, biện pháp này. Chẳng hạn như: công dân được quyền xin cấp đất xây dựng nhà ở, nhưng việc xem xét và quyết định có cấp hay không là quyền hạn của cơ quan hành chính nhà nước. Một khi quyết định đã ban hành, công dân phải chấp hành quyết định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, pháp luật cũng đồng thời cho phép người dân được thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo đối với quyết định hành chính không đúng và thỏa đáng với ý nguyện của công dân.

Trong một vài trường hợp, quan hệ pháp luật hành chính được điều chỉnh bởi phương pháp thỏa thuận. Theo đó trong quan hệ này tồn tại sự bình đẳng về ý chí của các bên tham gia quan hệ. Chẳng hạn như: trong quan hệ hành chính phối hợp giữa hai cơ quan hành chính để ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên tịch thì các bên trong quan hệ này có tư cách, ý chí bình đẳng với nhau hay còn gọi là quan hệ pháp luật hành chính ngang.

Tóm lại, luật hành chính sử dụng hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp quyền uy – phục tùng và phương pháp thỏa thuận. Trong đó phương pháp đặc trưng và chiếm lĩnh trong hầu hết các quan hệ pháp luật hành chính là phương pháp quyền uy – phục tùng.

Thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ trên đây, hẳn sẽ gây khó hiểu cho một số người vì nó là luật được thể hiện trên văn bản và cần sự chính xác tuyệt đối. Do đó, nếu bạn muốn được hỗ trợ tư vấn các thông tin về luật hành chính, hãy truy cập và trang web: giaiphaptinhhoa.com. Tại đây, các chuyên gia về luật hành chính luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn. Đồng thời, còn đưa ra các giải pháp giúp bạn giải quyết những khó khăn hiện tại của mình một cách hiệu quả!

thể tham gia các quan hệ pháp luật Lao động và đâycũng là một phương phápđược áp dụng chủ yếu, phổ biến trong lĩnh vực lao động.- Thứ nhất phương pháp bình đẳng - thỏa thuận trong quan hệ lao độngthể hiện theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung, thực,đảm bảo các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đảm bảo cho các bên cùng có lợitrên cơ sở khả năng nhu cầu của mỗi bên.+ Theo tự điển tiếng Việt: "thỏa thuận là việc đi tới sự đồng ý sau khi cânnhắc thỏa thuận". Khoản 1 Điều 7 Bộ luật Lao động năm 2012 cũng có quy địnhvề sự thỏa thuận đó “Quan hệ lao động giữa người lao động hoặc tập thể laođộng với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng thỏa thuậntheo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng hợp tác, toản tôn trọng quyền vàlợi ích hợp pháp của nhau”.+ Hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể chính là một trongnhững biểu hiện chính của phương pháp bình đẳng thỏa thuận trong lĩnh vực laođộng.• Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động vàngười lao động về việc làm có trả lương, về điều kiện làm việc, quyền và nghĩavụ của các bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao động là căn cứ pháp lí đểhình thành quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao độngtrên cơ sở ý chí tự nguyện, tự do thỏa thuận. Các bên tham gia trong quan hệhợp đồng lao động không bị ép buộc hay có bất kì hành vi cưỡng chế của bênkia hoặc bên thứ ba.Tại điều 17 BLLĐ 2012 quy định:Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động“1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật,thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.”7 • Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể người laođộng và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạtđược thông qua thương lượng tập thể.Tại Điều 67, Nguyên tắc thương lượng tập thể quy định:“1.Thương lượng tập thể được tiến hành theo nguyên tắc thiện chí, bìnhđẳng, hợp tác, công khai và minh bạch.2.Thương lượng tập thể được tiến hành định kì hoặc đột xuất3. Thương lượng tập thể được thực hiện tại địa điểm do hai bên thỏathuận.”Thỏa ước lao động tập thể được giao kết thông qua đại diện của các bênvề quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trên cơ sở tự nguyện bình đẳng, trung thựcnhưng không được trái với quy định của pháp luật.Hợp đồng lao động và thảoước lao động tập thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là mối quan hệ giữacái riêng và cái chung, giữa cá nhân và tập thể và đều trên cơ sở bình đẳng thỏathuận.+ Ngoài ra nhiều chế định của luật Lao động như các chế định về việclàm, học nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thời giờ làm việc,nghỉ ngơi, tiền lương, bồi thường thiệt hại giải quyết tranh chấp lao động… Đólà biểu hiện quan hệ hợp tác giữ hai bên trên cơ sở thảo thuận cùng có lợi phátsinh giữa các chủ thể trong quan hệ lao động.+ Với phương pháp đảm bảo sự tôn trọng, bình đẳng thỏa thuận hợp táccủa các bên trong lĩnh vực lao động, pháp luật đã tạo ra điều kiện cho sự gắn bóchặt chẽ giữa người lao động và người sử dụng lao động; góp phần tạo nên sựbình đẳng, cân bằng trong xã hội - một yêu cầu thiết yếu của một đất nước giàumạnh và phát triển.8 Ví dụCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGSố 10/2016/ HĐLĐHôm nay, ngày 1 tháng 2 năm 2017 tại văn phòng giám đốc công tyTNHH Thanh HoaChúng tôi gồm:Bên sử dụng lao động [Bên A]1. Ông/Bà: Nguyễn Văn A2. Chức vụ: Giám đốc công ty3. Đại diện cho công ty TNHH dệt, may Thanh Hoa4. Địa chỉ: 62 Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An5. Điện thoại: [03]8038386Gmail: . Tài khoản ngân hàng: 711AB354331445 ngân hàng viettinbank, chinhánh thành phố Vinh, Nghệ An.Bên lao động [Bên B]:1. Ông/ bà: Lê Thị Nhàn2. Sinh ngày: 14 tháng 8 năm 1996 TP Vinh, Nghệ An.3. Địa chỉ thường trú: 23 Nguyễn Du, thành phố Vinh, Nghệ an.4. Số CMTND: 124526366 cấp ngày 27/3/20105. Điện thoại: 016378917860Gmail: . Tài khoản ngân hàng: 711AB56788898 ngân hàng viettinbank, chinhánh thành phố Vinh, Nghê An.Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điềukhoản sau đây:Điều 1: Công việc và địa điểm làm việc1. Công việc, chức vụ:- Chức vụ: Kiểm hàng [QC]- Công việc phải làm:+ Chuẩn bị các tài liệu và đáp ứng những yêu cầu của khách hàng liên9 quan đến vấn đề chất lượng hàng hoá+ Hỗ trợ kiểm tra hàng hoá gia công bao gồm tất các công đoạn vànguyên phụ kiện theo yêu cầu của từng khách hàng+ Đánh giá chất lượng và kĩ thuật may đáp ứng tiêu chuẩn và quy cáchcủa khách hàng+ Kiểm tra và chuẩn bị mẫu sản xuất và mẫu đầu chuyền+ Thực hiện đánh giá trên chuyền và đánh giá cuối cùng trước khi xuấthàng bao gồm đánh giá bằng mắt thường và thông số2. Địa điểm, thời gian làm việc- Địa điểm: Chuyền B, Bộ phận kiểm hàng, Xưởng I, Khu nhà B- Thời gian: theo ca, 8 tiếng 1 ngày.Điều 2: Thời hạn của hợp đồng lao độngÔng [bà]: Lê Thị Hoa làm việc theo loại hợp đồng lao động 24 tháng.Từ ngày 1 tháng 2 năm 2017 đến ngày 31 tháng 1 năm 2019.Điều 3: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi1. Thời giờ làm việc:+ Trong ngày 8h/ngày - sáng từ 7h30 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến17h30.+ Trong tuần: 6 ngày từ thứ 2 đến thứ 7.2. Thời giờ nghỉ ngơi.Nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ việc riêng theo quy định của bộ luậtLao động.Điều 4: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động được hưởng nhưsau:1. Quyền lợi.- Mức lương chính:4000.000 đồng/ tháng- Phụ cấp:+ Chuyên cần:200.000đồng / tháng+ Xăng xe:300.000 đồng/ tháng+ Nhà ở:700.000 đồng/ tháng- Tiền thưởng lễ tết: được hưởng theo quy định chế lương hưởngchung của toàn công ty.- Hình thức trả lương theo thời gian.10 - Được trả lương vào ngày cuối tháng.- Chế độ nâng lương là một năm một lần căn cứ vào kết quả thựchiện công việc của người lao động.- Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp: được thamgia theo quy định luật bảo hiểm về mức tham đóng và tỷ lệ đóng.- Các khoản bổ sung, phúc lợi khác hằng năm người lao động được đitham quan du lịch nghỉ mát, quà sinh nhật theo quy định của công ty.2.Nghĩa vụ- Hoàn thành các công việc đã cam kết trong công ty.- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất kinh doanh, nội quy kỷ luật, an toànlao động và các quy định trong thỏa ước lao động tập thể.- Trong công việc, chịu sự điều hành trực tiếp của quản lí.Điều 5: Phương Thức trả lương:Bên A trả tiền lương theo tháng cho bên B theo một trong phương thứcsau:- Trả trực tiếp vào ngày 1 hàng tháng.- Trả chuyển khoản theo tài khoản ngân hàng: 711AB56788898 ngânhàng Viettinbank, chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ An.Điều 6: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động:1. Nghĩa vụ:- Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong hợp đồnglao động để người lao động làm việc đạt hiệu quả. Đảm bảo việc làm cho ngườilao động theo hợp đồng đã ký.- Thanh toán đầy đủ, dứt điểm các chế độ và quyền lợi của người laođộng đã cam kết trong hợp đồng lao động.2. Quyền hạn:Có quyền điều chuyển tạm thời người lao động, tạm ngừng việc, thay đổi,tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động và áp dụng các biện pháp kỷ luật theoquy định của pháp luật Lao động.Điều 7: Tranh chấp do vi phạm hợp đồng- Các bên có nghĩa vụ thực hiện cam kết tại hợp đồng này, bên vi phạmhợp đồng phái bồi thường thiệt hại cho bên kia- Tất cả các tranh chấp về hợp đồng được giải quyết thông qua thỏa thuận11 trực tiếp. Nếu thỏa thuận không đạt được kết quả thì giải quyết tại tòa án............................[ còn 1 số điều nữa..].Điều 13: điều khoản thi hành.Hợp đồng lao động có hiệu lựctừ ngày kíHợp đồng lao động gồm 2 trang và làm thành 02 bản:- 01 bản do người lao động giữ.- 01 bản do người sử dụng lao động giữ.Người lao động[ký tên]Người sử dụng lao động[ký tên, đóng dấu] Vậy: Trong ví dụ trên thì hai bên đã tự nguyện thỏa thuận những nộitrong hợp đồng dựa trên nhu cầu cần việc làm của bà Lê Thị Nhàn và sử dụnglao động của công ty Thanh Hoa.- Phương pháp bình đẳng thỏa thuận được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vựclao động nhằm tạo điều kiện để xác lập quan hệ lao động các bên, đảm bảo thựchiện quan hệ lao động đó, đồng thời hạn chế sự xung đột của các bên tham gia.+ Trước yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường, khi xã hội pháttriển kéo theo nhu cầu thiết yếu của con người được nâng cao. Người lao độngvà người sử dụng lao động đều muốn lợi ích về phía mình nhiều hơn có thể dẫnđến các xung đột về lợi ích, trong khi thị trường lao động lại ngày một đa dạng.Trước nhu cầu đó đương nhiên phát sinh sự trao đổi, thỏa thuận hợp pháp giữacác bên.+ Trong thực tế cho thấy người lao động khó có điều kiện thỏa thuận bìnhđẳng thực sự với bên sử dụng lao động như yêu cầu của thị trường. Vì thế, ngaytừ những năm đầu phát triển nền kinh tế thị trường, Đảng và Nhà Nước ta đã xácđịnh cần thiết phải tạo ra sự thỏa thuận bình đẳng trong các quan hệ pháp luật,đặc biệt là quan hệ lao động.+ Bên cạnh đó pháp luật không thể dự liệu để quy định hết trong luật,Luật Lao động cũng không dự liệu hết được như quyền và nghĩa vụ cụ thể, chi12 tiết đối với các bên trong quan hệ lao động. Thay vào đó, những quy định cótính chất chung định hướng, định khung vừa đáp ứng yêu cầu chung của sự điềuchỉnh pháp luật, vừa tạo điều kiện cho các bên tự do cạnh tranh trên thị trường.Do đó, khi xác lập quan hệ lao động các bên phải căn cứ vào những quy địnhchung của pháp luật, căn cứ vào tương quan điều kiện của mình để thỏa mãn vớibên kia các quyền và nghĩa vụ cụ thể. Pháp luật Lao động phải đảm bảo cho cácbên có quyền tự do thỏa thuận vì điều đó không chỉ là nhu cầu của các bên màcòn hợp thành cơ chế điều chỉnh quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường. Ví dụ: Ở ví dụ nếu như trong quá trình làm việc chị Nhàn bận côngviệc nên nghỉ, chị Nhàn đã nhờ chị Hà ở chuyền khác đến kiểm hàng thay chomình và chị Hà đã làm hỏng máy kiểm hàng, máy kiểm hàng đó thuộc tráchnhiệm quản lí của chị Nhàn. Khi đó sẽ phát sinh sự thỏa thuận giữa chị Nhàn,chị Hà và đại diện công ty để giải quyết vấn đề trên.+ Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học luật Lao động và nhậnthức mới về hàng hóa sức lao động, hầu hết các nước đều có những thay đổinhất định trong quan niệm về sự thỏa thuận giữa các bên tham gia thị trường.Họcó thể thỏa thuận lại nếu như thấy nội dung đã xác định ban đầu không còn phùhợp như sửa đổi, bổ sung hợp đồng [Điều 35 BLLĐ]. Nếu một bên gây thiệt hạicho bên kia, họ cũng có thể thỏa thuận về vấn đề bồi thường. Khi có tranh chấp,việc thỏa thuận giải quyết thông qua thương lượng hòa giải là những cơ chếdược ưu tiên áp dụng và được các cơ quan có thẩm quyền tôn trọng. Ví dụ: Trong ví dụ trên trường hợp sau một thời gian làm việc 2 bêncảm thấy các điều khoản về thời gian làm việc không còn phù hợp với nhu cầucủa mình họ có thể thay đổi như: Tại khoản 2 Điều1 có quy định: Thời gian làmviệc là theo ca, 8 tiếng 1 ngày.Nhưng khi công việc nhiều đòi hỏi phải làm thêmgiờ hoặc chị Lê Thị Nhàn có nhu cầu làm thêm giờ thì 2 bên có thể thỏa thuậnlại trên nguyên tắc tự do thỏa thuận.- Trong quan hệ lao động, người lao động luôn ở vị thế yếu hơn so vớingười sử dụng lao động. Họ có những sự phụ thuộc nhất định vào người sử dụng13 lao động cả về mặt kinh tế và pháp lí.Nên pháp luật Lao động thường có nhữngquy định ở mức độ nhất định can thiệt vào sự thỏa thuận của các bên.+ Người sử dụng lao động nắm trong tay tư liệu về sản xuất - một trongcác yếu tố quan trọng và cũng là điều tiên quyết để tạo ra công ăn việc làm. Vìvậy, họ có thể đưa ra các nội quy, quy định về thời gian làm việc, tiền lương,tăng ca, phụ cấp, các quyết định tuyển dụng, sa thải, điều chuyển… có thể dẫnđến sự lạm dụng quyền hạn của mình ảnh hưởng rất lớn tới quyền lợi của ngườilao động. Vì thế, để đảm bảo công bằng nhà nước cần có các quy định để bảo vệcho người lao động, hạn chế sự lạm dụng quyền hạn của người sử dụng lao độngnhư: quy định về trả lương [Điều 90 BLLĐ], quy định về thời giờ làm việc [thờigiờ làm việc bình thường Điều 104, giờ làm việc ban đêm Điều 105, làm thêmgiờ Điều106, làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt Điều 107 BLLĐ...],thời gian nghỉ ngơi [điều 108, 109, 110, 111, 112,113BLLĐ], ….+ Người lao động luôn phải chịu sự tác động sức ép mất việc làm, thấtnghiệp… Tuy nhiên, sự bóc lột sức lao động đã khiến họ liên kết lại thành tậpthể lao động đứng ra thỏa thuận với người sử dụng lao động trên nguyên tắcbình đẳng và tôn trọng bảo vệ của nhà nước thông qua chế định thoả ước laođộng tập thể.Ở Việt Nam, thỏa ước lao động tập thể chính thức được ghi nhậnlần đầu tiên trong bộ luật Lao động năm 1952, cùng với sự phát triển kinh tế thịtrường, thỏa ước lao động tập thể dần được hoàn thiện hơn, và hiện nay đượcquy định tại điều 73 BLLD.+ Tuy nhiên, không phải trường hợp nào hai bên cũng có thể thỏa thuậnvới nhau. Vậy nên các chính sách của nhà nước như việc kiểm tra, thanh tra củanhà nước ngày càng cần bình đẳng hơn. Vì vậy phải căn cứ vào thỏa thuận hợppháp của các bên để đảm bảo và giải quyết quyền lợi cho họ.Ví dụ: Nhằm đảm bảo lợi ích tối ưu cho công ty, công ty đã ghi điềukhoản:”Trong thời gian 3 năm kể từ ngày hợp đồng lao động được ký kết, laođộng nữ không được mang thai, nếu vi phạm sẽ bị chấm dứt hợp đồng laođộng”. Và làm được 1 năm thì chị Hà có thai và công ty áp dụng điều khoản đó14 để chấm dứt hợp đồng với chị .Tuy nhiên, thỏa thuận trên bị vô hiệu, không hợplí và người lao động nữ mang thai trong thời gian trên vẫn không bị người sửdụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.Bởi khoản 3 điều 155 Bộ luật Lao động 2012 quy định:” Người sử dụng laođộng không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối vớilao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 thángtuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bốmất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng laođộng không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”Từ việc phân tích đó thì phương pháp tôn trọng sự thỏa thuận hợp phápcủa các bên trong lĩnh vực lao động hình thành đã đóng góp phần không nhỏ vàoviệc bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động cũngnhư người sử dụng lao động tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hàihòa ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí ócvà lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt được năng suất chấtlượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất dịch vụ, hiệu quả trong quản lývà sử dụng lao động.III. Sự khác biệt của phương pháp thỏa thuận trong luật Lao độngvới các ngành luật khácPhương pháp thoả thuận do Luật Lao động điều chỉnh cũng có nhữngđiểm khác với phương pháp thoả thuận trong các ngành luật có liên quan nhưLuật Dân sự, Luật thương mại1. Phương pháp thỏa thuận trong Luật Dân sự.Theo khoản 1 Điều 3 bộ luật dân sự 2015: “Mọi cá nhân, pháp nhân đềubình đẳng, không được lấy bất cứ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luậtbảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.Trong quan hệ dân sự các chủ thể đều hướng tới quan hệ tài sản.Bởi vìphương pháp điều chỉnh của Luật dân sự có đặc điểm đặc trưng là khi điều chỉnh15 các quan hệ pháp luật dân sự thì luôn đảm bảo sự bình đẳng về địa vị pháp lý vàđộc lập về tổ chức và tài sản.+ Bình đẳng về địa vị pháp lý: Tức là không có bất kỳ sự phân biệt nào vềđịa vị xã hội, tình trạng tài sản, giới tính, dân tộc... giữa các chủ thể.+ Độc lập về tổ chức và tài sản:Tổ chức: Không có sự phụ thuộc vào quan hệ cấp trên - cấp dưới, cácquan hệ hành chính khác.Tài sản: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân, tổ chức hoàntoàn độc lập với nhau, không có sự nhầm lẫn hay đánh đồng giữa tài sản của cánhân với tài sản của tổ chức...+ Các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự có quyền tự định đoạt vàpháp luật bảo đảm cho họ thực hiện quyền. Tự định đoạt là tự do ý chí và thểhiện ý chí khi tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự. Biểu hiện của quyềntự định đoạt trong quan hệ pháp luật dân sự là:Thứ nhất: Chủ thể tự lựa chọn quan hệ mà họ muốn tham gia.Thứ hai: Chủ thể tự lựa chọn chủ thể tham gia quan hệ dân sự với mình.Thứ ba: Được tự do lựa chọn biện pháp, cách thức để thực hiện, quyền vànghĩa vụ: Biện pháp và cách thức là những phương thức mà các bên sử dụng đểthực hiện nghĩa vụ của mình cho bên có quyền.Thứ tư: Các chủ thể tự lựa chọn và thỏa thuận với nhau các biện pháp bảođảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, cách thức xử lý tài sản khi có sự vi phạm.2. Phương pháp thỏa thuận trong Luật Thương Mại- Điều 11 Luật Thương mại 2005 quy định về nguyên tắc tự do, tự nguyệnthoả thuận trong hoạt động thương mại:1. Các bên có quyền tự do thoả thuận không trái với các quy định củapháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các quyền và nghĩavụ của các bên trong hoạt động thương mại. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ cácquyền đó.16 2. Trong hoạt động thương mại, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bênnào được thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào- Các thương nhân hoặc các chủ thể khác tham gia các quan hệ thươngmại đều là những thực thể độc lập bình đẳng với nhau về tổ chức và tài sảnkhông có quan hệ phụ thuộc trên dưới.Chính yếu tố này làm cho các thực thểphải thỏa thuận với nhau cùng có lợi. Vì nhu cầu lợi ích riêng của mình, họ phảitự định đoạt tự do cam kết, thỏa thuận để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệcủa mình. Nhưng lẽ tất nhiên là sự tự định đoạt tự do cam kết thỏa thuận khôngtrái với trật tự công cộng và đạo đức xã hội. Không vi phạm các điều cấm vàquyền lợi của người thứ 3.- Trong quan hệ pháp luật thương mại, các thương nhân tự mình xác lậpquan hệ thông qua hợp đồng thương mại và để đảm bảo đôi bên cùng có lợi,pháp luật cho phép các bên tư do thỏa thuận những điều khoản nội dung của hợpđồng hình thức, phương thức giải quyết tranh chấp...Tóm lạiTrong lĩnh vực dân sự và thương mại mục tiêu các chủ thể quan tâmhướng đến khi tham gia quan hệ là tài sản. Vì thế để đảm bảo thoả mãn đượcmục tiêu đó thì các chủ thể đều phải bình đẳng về địa vị pháp lý không có sựphân biệt và độc lập về tài sản. Vì vậy, phương pháp bình đẳng thoả thuận tronglĩnh vực dân sự và thương mại được sử dụng triệt để, chúng tác động lên cácquan hệ dân sự, thương mại trong suốt quá trình từ khi xác lập đến khi chấmdứt: Khi bắt đầu tham gia quan hệ các chủ thể luôn bình đẳng với nhau về địa vịpháp lý,cùng nhau thỏa thuận và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình vàtrong quá trình thực hiện nếu có mâu thuẫn xảy ra giữa các bên thì họ có quyềnthoả thuận để đưa ra phương thức giải quyết cho phù hợp.Còn trong quan hệ lao động thì các chủ thể tham gia quan hệ một bên làngười sử dụng lao động có nhu cầu việc làm, một bên là người lao tham giaquan hệ lao động với mong muốn là tìm kiếm thu nhập. Người sử dụng lao động17

Video liên quan

Chủ Đề