Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn giáo dục âm nhạc

-->

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG ANATRƯỜNG MẦM NON HOA CÚCTÊN ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI HỌC TỐTMÔN GIÁO DỤC ÂM NHẠCLĩnh vực: Chuyên mônHọ và tên tác giả: H Nho AdrơngĐơn vị: Trường mầm non Hoa CúcKrông Ana, tháng 02 năm 20181MỤC LỤCI. Phần mở đầu: ................................................................................................. 31. Lý do chọn đề tài : ........................................................................................... 32. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: ........................................................................ 43. Đối tượng nghiên cứu:..................................................................................... 44. Giới hạn của đề tài: ......................................................................................... 45. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................ 4II. Phần nội dung:.............................................................................................. 51. Cơ sở lý luận: .................................................................................................. 52. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: ........................................................................ 53. Nội dung và hình thức của giải pháp: ............................................................. 7a. Mục tiêu của giải pháp .................................................................................... 7b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp: .................................................... 8c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: .................................................... 21d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệuquả ứng dụng:……………….. ............................................................................ 21III. Kết luận, kiến nghị: .................................................................................... 221. Kết luận: .......................................................................................................... 222. Kiến nghị: ........................................................................................................ 232I. Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tàiTrong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một mônnghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ là hoạt động được trẻ yêu thích nguồn cảm hứngmạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổchức các hoạt động giáo dục ở trường tạo môi trường giáo dục phát triển thẫm mỹphù hợp với trẻ ở lứa tuổi mầm non những điều kiện cần thiết nhằm giúp trẻ có khảnăng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên trong các tác phẩm nghệ thuật có khả năngthể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc đặc biệt là tạo cho trẻ niềmyêu thích hào hứng khi tham gia hoạt động nghệ thuật.Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc là món ăn tinh thầnkhông thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc đã tác động vào conngười ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ tâm hồntrẻ ngay thơ trong sáng luôn vui vẻ. Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳngkhác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Bởi chính ở đây âm nhạc được coi như một phươngtiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệumượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngàonuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viênmầm non sử dụng một cách có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhậnkinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơiorgan hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạtđộng khác của trẻ như giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tậptheo nhóm, giờ tạo hình... Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởitrong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa ngườitheo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên mầmnon sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần tronggiờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thưgiãn, gây sự chú ý cho trẻ.Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua, bản thân tôiđã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chấtlượng dạy và học cho hoạt động giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứatuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múađơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồdùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phùhợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âmnhạc được tích hợp thể dục buổi sáng, làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạtđộng tạo hình, làm quen với toán. Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồnnhiên.3Hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là một phương tiện pháttriển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh vàlanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ pháttriển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi vàsáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảngcủa mình. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môngiáo dục âm nhạc ”.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàiMục tiêu của đề tài:Tìm ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ lớp lá 2 trường mầm non Hoa Cúc họctốt môn giáo dục âm nhạc, nâng cao chất lượng giờ dạy âm nhạc.Thông qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyệncho trẻ khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéoléo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, từ đó đề ra mộtsố giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ một cách tốt nhất.Nhiệm vụ của đề tài:Trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thểhiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc,ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc nhịp điệu bản nhạc gợi cho trẻ niềm vui, hàohứng phấn khởi. Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng… Qua đó hìnhthành các năng lực kỹ năng cần thiết giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất.3. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp sư phạm nhằm giúp trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc4. Giới hạn của đề tài:Khuôn khổ nghiên cứu : Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn giáodục âm nhạc.Đối tượng khảo sát : Trẻ 5 – 6 tuổi, lớp lá 2 - Trường mầm non Hoa Cúc.Thời gian : Bắt đầu từ tháng 09 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018.5. Phương pháp nghiên cứu:a] Nhóm Phương pháp nghiên cứu lý luận:Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Để đề tài này có hiệu quả đạt được kết quả cao trong môn giáo dục âm nhạctôi đã không ngừng tìm tòi tài liệu trong sách báo, tranh ảnh hay những tiết dạy haytrên mạng, tivi … để gây hứng thú cho trẻ.b] Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:4Phương pháp quan sát:Trong các giờ học tôi luôn quan sát, chú ý đến từng trẻ để uốn nắn, củng cố,rèn luyện thêm các kỹ năng âm nhạc cho trẻ.Phương pháp trò chuyện.Để nắm bắt được nhận thức của từng trẻ tôi thường xuyên trao đổi với phụhuynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp cũng như ở nhà, qua đó tôi có điều kiệntheo dõi, uốn nắn trẻ.Bên cạnh đó tôi cũng thường xuyên trò chuyện cùng trẻ để nắm bắt đượccác nguyên nhân làm cho trẻ không thích học và tìm ra hướng khắc phục.Phương pháp dự giờ:Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp thông qua các buổi thao giảng, dự giờ,chuyên đề… tìm ra các biện pháp để áp dụng phù hợp với lớp mình.c. Phương pháp thống kê toán học:Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về hoạt độnggiáo dục âm nhạc lớp lá 2 Trường Mầm non Hoa Cúc để nắm bắt khả năng nhậnthức của từng cá nhân trẻ. Cụ thể:Nội dungĐạtSố trẻChưa đạtTỉ lệ%Số trẻTỉ lệ%Khả năng nghe và cảmnhận âm nhạc15/3642%21/3658%Thể hiện tốt kỹ năngca hát12/3633%24/3637%39%22/3661%Trẻ mạnh dạn, tự tin, 14/36hứng thú khi tham giahoạt động âm nhạcGhi chúII. Phần nội dung1. Cơ sở lý luận.Ở tuổi mầm non đặc biệt là đối với lứa tuổi mẫu giáo âm nhạc là một trongnhững loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc tượng tưởng, sáng tạo, sựtập trung chú ý khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻnhưng ở những năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khinghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với cácâm thanh khác nhau ở xung quanh khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo. Tuy nhiên lòng5yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độsay mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên và mức độ yêu âm nhạc phần lớn dohoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dụcâm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trítuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Âm nhạc đối với trẻlà thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc.Dạy trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc có một tầm quan trọng trong quá trìnhgiáo dục trẻ mầm non. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi để nâng cao chất lượng, sựyêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy họcphù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ởtrường mầm non một cách lôgic, có hiệu quả.Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh phát triển lờinói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm gợi lên những tâm trạng, cảm xúc tình cảmđa dạng gần gũi với trẻ.Việc cho trẻ làm quen với môn giáo dục âm nhạc hình thành ở trẻ những tìnhcảm đạo đức, cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ qua đó giúp trẻyêu quê hương đất nước, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị… trẻ tái tạo và sángtạo thêm những động tác múa hát một cách hồn nhiên qua trí tưởng tượng phù hợpvới nội dung của bài hát.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:* Ưu điểmLớp lá 2 của tôi chủ nhiệm có 2 giáo viên/lớp; lớp được học đúng độ tuổi;giáo viên chủ nhiệm luôn giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện cho việc học hỏi kinhnghiệm. Nhìn chung giáo viên đều nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghềmến trẻ quan tâm chăm sóc và giáo dục trẻ.Giáo viên được bồi dưỡng tiếp thu nội dung kế hoạch chuyên đề một cáchđầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương và đã thể hiện đồng bộ vềchương trình đổi mới cho từng độ tuổi.Cơ sở vật chất, thiết bị đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học. Cảnh quannhà trường thoáng mát.Lãnh đạo địa phương và các đoàn thể quan tâm tạo điều kiện cho việc dạy vàhọc.Đa số trẻ ở gần trường nên đi học rất chuyên cần. Phụ huynh quan tâm đếncon em mình, nhiệt tình phối hợp cùng tôi trong việc dạy dỗ các cháu và thườngxuyên ủng hộ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho môn giáodục âm nhạc.6Tôi luôn quan sát động viên khen ngợi trẻ kịp thời để trẻ tự tin hơn khi biểudiễn luôn sáng tạo trong tiết dạy để giúp trẻ hứng thú ca hát, vận động, nghe hát,múa...*Hạn chế:Một số con em là đồng bào dân tộc Êđê, đa số các cháu không được học qualớp mầm, chồi mà vào thẳng lớp lá. Khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều,trẻ nói tiếng Việt chưa rõ. Vì vậy giáo viên rất vất vả trong quá trình truyền thụkiến thức cho trẻ.Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động âm nhạc,nếu có thì chủ yếu là trong tiết học còn trong các giờ chơi các buổi sinh hoạt thì hầunhư chưa được tổ chức thường xuyênHầu hết cha mẹ học sinh làm nông nghiệp nên chưa thật sự hiểu về tráchnhiệm của gia đình trong việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng như chương trình chămsóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non, do vậy chưa có biện pháp phối hợp giữa chamẹ và cô giáo để đạt hiệu quả giáo dục tốt nhất; trẻ dân tộc thiểu số còn nhút nhát,khả năng tiếp cận tiếng Việt, kỹ năng biểu diễn văn nghệ của trẻ còn hạn chế.* Nguyên nhân chủ quanKhi cho trẻ làm quen môn giáo dục âm nhạc giáo viên nhận rõ tầm quantrọng của môn học. Tổ chức đúng các hoạt động trong lớp theo chương trình giáodục mầm non mới, có thể lồng ghép tích hợp với các môn học khác hoặc trò chơivào trong tiết dạy để gây cho trẻ sự hứng thú trong giờ học.Hầu hết khi biểu diễn các bài hát còn thiếu các yếu tố phụ trợ như: Âmthanh, cảnh trí, trang phục… làm cho hoạt động biểu diễn không thu hút được sựchú ý của trẻ nên hiệu quả trên tiết học chưa cao dẫn đến tiết học trẻ nhàm chán.* Nguyên nhân khách quanMột số cha mẹ học sinh chưa thực sự phối hợp với cô giáo trong việc giáodục trẻ, đồ dùng phương tiện dụng cụ âm nhạc chưa thực sự đẹp và chưa đầy đủcòn hạn chế. Bên cạnh đó một số trẻ chưa đi học ở lớp mầm, chồi nên còn hạn chếkỹ năng nghe, hát của trẻ vẫn còn bỡ ngỡ chưa mạnh dạn trong khi cảm nhận và thểhiện bài hát một số cháu còn nói ngọng, nói lắp, kỹ năng cảm thụ âm nhạc chưa tốt.3. Nội dung và hình thức của giải phápa. Mục tiêu của giải phápNhững giải pháp nêu ra trong đề tài nhằm mục đích giúp trẻ học tốt môn giáodục âm nhạc. Đồng thời trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ cho giáoviên.7Trẻ hiểu được nội dung bài hát, vận động bài hát theo ý thích định hướng cơbản trong môi trường xung quanh. Qua vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, nhữnghành động tình cảm cao quý của con người thể hiện lời bài hát sẽ giáo dục trẻ tìnhyêu Tổ quốc, yêu con người, hành vi, thái độ của trẻ đối với các sự vật, hiện tượngvà đời sống xung quanh trẻ.Giúp trẻ tiếp thu, củng cố những tri thức và kỹ năng ca hát một cách nhẹnhàng.Trẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách chủ động phát triển trí nhớ vàbiết thể hiện cảm xúc của mình khi hát vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầmnon đạt hiệu quả trong dạy và học.Giáo viên khi truyền thụ kiến thức cho trẻ được mềm dẻo linh hoạt hơn.b. Nội dung và cách thức thực hiện giải phápQua một thời gian tìm tòi, nghiên cứu tôi thấy rằng muốn gây được sự tậptrung chú ý, sự hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động âm nhạc. Trẻ pháthuy hết được tính tích cực, chủ động, sáng tạo khi hoạt động, khơi dạy năng khiếuâm nhạc cho trẻ để tìm ra những biện pháp phù hợp giúp trẻ học tốt môn giáo dụcâm nhạc và tôi đã đưa ra những biện pháp sau:Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân.Để bản thân nắm được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung, phương pháp vềviệc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ. Tôi tích cực tham giavào các chuyên đề về giáo dục âm nhạc do nhà trường, các đơn vị tổ chức. Ngoài rađể nắm vững nội dung kiến thức và các yêu cầu về kỹ năng của “Giáo dục âmnhạc” một cách nhẹ nhàng, sinh động, tôi tham gia vào các hình thức do nhà trườngtổ chức như:Thảo luận kiến thức để dạy trẻ hoạt động âm nhạc có hiệu quả, ngoài việcgiáo viên có kiến thức về nội dung, phương pháp tổ chức. Giáo viên cần phải có kĩnăng về âm nhạc phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ hướng vào đề tài giáodục. Để dạy trẻ hát đúng nhạc, rõ lời, biết hát biểu diễn sắc thái tình cảm. Tạo chotrẻ hứng thú trong ca hát.Bản thân tôi tự nghiên cứu tài liệu, tự đặt ra những câu hỏi có liên quan đếnchuyên đề “ Giáo dục âm nhạc” để hỏi chuyên môn và giáo viên về vấn đề mìnhcòn băn khoăn, chưa hiểu.Để lý thuyết và thực hành đi đôi với nhau, giúp bản thân có thể tiếp cận đượcnội dung một cách sâu sắc. Sau các buổi bồi dưỡng chuyên môn, sinh hoạt tọa đàm,thi năng khiếu, khi đã nắm vững kiến thức lý thuyết và có kĩ năng âm nhạc, tôi đãmạnh dạn đăng ký các tiết thao giảng, đặc biệt hoạt động âm nhạc. Các tiết thaogiảng, tôi đã đầu tư chặt chẽ về nội dung hình thức, phương pháp dạy theo hướng8đổi mới. Sau khi chuyên môn, đồng nghiệp dự giờ thao giảng, tôi xin ý kiến góp ý,rút kinh nghiệm cho tiết dạy của mình. Bên cạnh đó, bản thân tôi còn sắp xếp thờigian để dự giờ đồng nghiệp trong trường và các đơn vị bạn để học hỏi kinh nghiệm.Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ âm nhạc cho trẻ hoạt động.Để hoạt động cho trẻ làm quen với giáo dục âm nhạc sử dụng đồ dùng trựcquan là phương pháp rất quan trọng trong việc giúp trẻ tiếp thu những kiến thứcmột cách dễ dàng nhất. Việc đầu tiên giáo viên phải làm là chuẩn bị chu đáo các đồdùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút được sự chú ý của trẻ.Khi lập kế hoạch cho mỗi tiết học tôi đã rất chú ý tới cách thức truyền tảikiến thức với trẻ đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tínhchính xác và sự sáng tạo từ đó kích thích được sự hứng thú giúp trẻ hoạt động mộtcách tích cực hơn.Chuẩn bị đồ dùng dạy học như : Xắc xô, phách tre, trống cơm. Hình dáng,kích thước, màu sắc, bố cục của sản phẩm thể hiện sự hài hòa cân đối, sự trauchuốt, gọn gàng trong từng sản phẩm.9Tôi luôn lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nộidung từng tiết dạy ngay từ khi lập kế hoạch cho mỗi tiết âm nhạc tôi luôn suy nghĩvà lựa chọn những đồ dùng trực quan sao cho trẻ dễ hiểu và thích thú đối vớinhững tiết chủ đề để dạy trẻ.Sử dụng xắc xô, phách:Sử dụng xắc xô trong tiết học tạo sự say mê, chú ý, tò mò tạo điều kiện chotrẻ tiếp cận với nghệ thuật âm nhạc.Với chủ đề gia đình dạy trẻ vận động bài hát “ Cả nhà thương nhau” Tôi sửdụng xắc xô, phách cho trẻ vỗ tay theo phách sẽ tạo hứng thú cho trẻ khi trẻ vậnđộng bài hát.Sử dụng trống cơm:Nghe hát là trọng tâm thì tôi có thể cho trẻ nghe dưới nhiều hình thức khácnhau như: Nghe cô hát cùng điệu bộ, cử chỉ trang phục sử dụng đồ dùng minh họa.Ví dụ: Bài hát “Trống cơm” tôi có thể biểu diễn bằng trang phục hay trốngcơm trẻ sẽ chú ý hứng thú khi học và cảm nhận giai điệu âm nhạc tốt hơn.Giáo viên phải có sự chuẩn bị về đồ dùng, dụng cụ âm nạc phục vụ cho hoạtđộng của trẻ: Đài, đầu đĩa, đàn... Như vậy hoạt động mới thật sự hấp dẫn và có hiệuquả lúc này trẻ mới cảm thấy tự tin thích thú và thỏa thích sáng tạoViệc kết hợp sử dụng linh hoạt các loại đồ dùng trực quan trong tiết học tôithấy trẻ hứng thú hơn mỗi khi hoạt động với âm nhạc, kiến thức tôi truyền đạt vìthế mà dễ dàng và trẻ ghi nhớ hơn. Trong tiết dạy tôi không sử dụng một loại đồdùng từ đầu đến cuối cũng không sử dụng quá nhiều loại ôm đồm để trẻ khó hiểumà tôi phối hợp các loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt từng phần saocho trẻ không nhàm chán.Với nguyên liệu thiên nhiên có sẵn ở các địa phương, tạo ra những hình tượngngộ nghĩnh như: mặt nạ, mũ các con vật nuôi. Tôi dạy trẻ minh họa nội dung cácbài hát bằng các động tác vừa mang tính nghệ thuật vừa mô phỏng các hoạt độngcủa đời sống thực, sẽ tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa nghệ thuật với cuộc sống.Đây cũng là một hình thức để giáo viên và trẻ đến với âm nhạc một cách hứng thúnhất, tích cực nhất và sáng tạo nhất.10Ngoài ra tôi còn tận dụng triệt để trang thiết bị âm nhạc như: quần áo trangphục, đàn, trống, xốp… tạo môi trường tốt cho cô và trẻ hoạt động âm nhạc có hiệuquả.Biện pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc.Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc thì việc tạo cơ hội cho trẻlàm quen với âm nhạc phải thường xuyên. Ngay từ đầu năm học “Góc âm nhạc” lànơi có điều kiện trẻ thể hiện khả năng âm nhạc của mình trẻ có thể làm quen ônluyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi cáchoạt động sáng tạo làm phát triển hết kỹ năng mà trẻ có.Môi trường trong lớp : Tôi luôn chú ý diện tích phòng học góc âm nhạc mộtcách phù hợp và chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ đồ dùng âm nhạc để tạo môitrường học gần gũi với trẻ để giúp trẻ cảm nhận âm nhạc một cách tốt nhất.11Môi trường ngoài lớp : Các giờ học có thể tiến hành ở trong vườn, các gócthiên nhiên, tạo ra những bức tranh trên tường có hình ảnh về nội dung bài hát chotrẻ làm quen ở hoạt động ngoài trời. Tôi nhận thấy rằng trẻ rất vui tươi, hớn hở, hàohứng, từ môi trường tự nhiên ngoài lớp học.Để tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt vào bài một cách sinh động để thuhút sự chú ý của trẻ tôi chuẩn bị các loại đồ dùng khác nhau.VD : Chủ đề “Thế giới thực vật – Tết và mùa xuân” khi dạy với chủ đềnhánh: bài hát “ Sắp đến tết rồi” tôi đưa trẻ đến thăm quan chợ tết sau đó dẫn dắtvào bài hát mà tôi muốn dạy cho trẻ để trẻ cảm nhận giai điệu của bài hát.Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm.Ví dụ : Khi trọng tâm là vận động múa, giáo viên cho trẻ lựa chọn trangphục, đồ dùng phù hợp với nội dung bài hát… dựa theo các hình thức khác nhau đểtổ chức hoạt động cho trẻ.Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc trong các hoạt động khác.12- Giờ đón trẻ :Giờ đón trẻ là lúc giáo viên cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường,lớp các cháu chưa tự giác trong mọi hoạt động lúc này âm nhạc góp phần tác độngrất lớn. Biết rằng biện pháp này rất bình thường đối với tất cả giáo viên ở hầu hếtcác trường, huyện nhưng một số giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào chophù hợp và tôi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát lôi cuốn trẻ như bài bài “Trườngchúng cháu là trường Mầm non”của Phạm Tuyên. Hoà với khung cảnh thiên nhiên,niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên cành cây”. Rồimột ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài“Vui đến trường” của Hồ Bắc.Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, tự tin qua bài“Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ...Trước khi vào lớp học.Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác độngâm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát.Còn có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí vui vẻ khi đếntrường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo không chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộcsống xung quanh mà còn chăm từng bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền thứhai của trẻ”, “Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện.Ngoài giờ hoạt động âm nhạc tôi còn tổ chức cho trẻ nghe nhạc mọi lúc mọinơi. Đây là phương pháp giáo dục tổng hợp đạt hiệu quả cao. Qua thực tế, trong cácgiờ dạy trẻ về thơ, truyện, làm quen văn học, khám phá khoa học ,...có sự tham giacủa giáo dục âm nhạc sẽ làm cho tiết học trở nên phong phú và hấp dẫn hơn.- Kết hợp lồng ghép giáo dục âm nhạc trong một số môn học:* Làm quen văn học :Trong giờ làm quen văn học giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyệnthông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹpcủa tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt Namnối tiếp nhau.Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn toàntrùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thứ cho trẻ trong tiết họcđó như : Trẻ đọc bài thơ “Hương cốm tới trường” trích của Minh ChínhSau khi đọc thơ kết hợp hát bài: “Hương cốm tới trường” trích của MinhChính giúp trẻ cảm thụ âm nhạc qua nội dung bài thơ gợi lên những tâm trạng, cảmxúc, tình cảm gần gũi với trẻ.* Khám phá khoa học:13Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm quenkhám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi...thìviệc kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc vớicác đối tượng như bài “Trò chuyện một số động vật sống trong rừng” yêu cầu là trẻphân biệt được một số con vật sống trong rừng, so sánh, nhận xét sự giống và khácnhau...biết yêu quí, bảo vệ... Sau đó ta cho trẻ nghe bài “Chú voi con” .Khi dạy đề tài “Trò chuyện về một số luật lệ giao thông” nghe bài “Em điqua ngã tư đường phố”, “Đường em đi”… Nhằm giúp trẻ chấp hành đúng luật lệkhi tham gia giao thông.* Tạo hình:Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, cô mở máycho trẻ nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, thì ở đâyngoài nội dung trên bản thân đã tổ chức nhiều tiết thao giảng ở trường với nội dunglà cho trẻ nghe bài hát có nội dung phù hợp với đề tài và dạy vào phần hướng dẫn,đàm thoại trước khi trẻ thực hành. Sau đó từ nội dung bài hát giáo viên kết hợpđàm thoại như: Cắt dán ôtô, nghe hát bài “Em tập lái ôtô”. Vẽ cây xanh, nghe hátbài “ Em rất thích trồng nhiều cây xanh”.Chính vì vậy mà để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua tình hìnhthực tế ở trường, lớp giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý như sau: là cô giáo mầm non,khi bắt đầu tiến hành hoạt động nào đó với trẻ, cô giáo nên khởi đầu bằng các tròchơi, hát bài hát dân ca, nghe các giai điệu nhẹ nhàng và cho trẻ hát các bài hátngắn, dễ nhớ.Giáo viên sẽ đạt kết quả cao nhất khi họ tạo sự chuyển tiếp ngọt ngào, uyểnchuyển giữa các hoạt động. Nếu giáo viên dừng lại đột ngột, đứt quãng khi chuyểnsang hoạt động kế tiếp sẽ làm cho trẻ mất tập trung, dễ xảy ra lộn xộn.Khi trẻ có nhiều kinh nghiệm âm nhạc, vận động và tự tin hơn, giáo viên có thểbổ sung các vật dụng như: mũ hay trang phục và yêu cầu trẻ sáng tạo vận động chophù hợp với trang phục đó.Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trong trường mầm non như: Hát, nghenhạc, vận động sáng tạo, trò chơi ...có tác dụng rất lớn trong việc tạo sự hưng phấn,phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục những tình cảm xã hội lành mạnh,làm phong phú thế giới nội tâm của trẻ, hình thành phát triển tình cảm thẩm mĩ,kích thích khả năng sáng tạo của trẻ trong quá trình khám phá, tìm hiểu thế giớixung quanh. Do vậy, giáo viên mầm non cần trau dồi kiến thức, kĩ năng cảm nhậnvà thể hiện cái đẹp xung quanh hơn nữa, để vận dụng tổ chức tốt các hình thức chotrẻ tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi đóng vai, đóng kịch phù hợp, hiệuquả hơn với trẻ.Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc ở góc Nghệ thuật.14Hoạt động học có chủ đích, mỗi tuần chỉ có một giờ hoạt động, vì vậy việchướng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thông qua hoạt động góc ở góc nghệ thuật cũnglà biện pháp rất cần thiết. Biện pháp này giúp trẻ dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận vớibài hát, nhịp điệu, giai điệu âm nhạc. Qua đó trẻ sẽ tự sáng tạo ra những vận độngphù hợp và theo ý thích của trẻ. Tuy nhiên giáo viên cũng cần phải hướng dẫn trẻđể trẻ vận động theo yêu cầu mà bản thân đã đặt ra trong mục tiêu giáo dục.VD: Hoạt động góc, góc âm nhạc: Trẻ hát các bài hát : cả nhà thương nhau,trống cơm, múa với bạn tây nguyên. Trẻ có thể hát theo lời và nhạc bài hát để thuộclời và giai điệu bài hát, nghe nhạc và hát theo nhạc để hát đúng nhạc hoặc có thểvận động :+ Vỗ tay theo lời bài hát.+ Vỗ tay theo nhịp.+ Vận động minh hoạ hoặc múa.15Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởngứng cảm xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù hợp với nhịp điệuâm nhạc, không nhất thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống như cô để phát huy tínhsáng tạo, sự tự nhiên của trẻ. Có như vậy giáo viên mới tự đánh giá được kết quảthực sự trên trẻ.Hoạt động chiềuCó thể tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc theo ý thích hoặc cho trẻ biểu diễnvăn nghệ theo chủ đề. Giáo viên động viên, khuyến khích cả lớp cùng tham gia.Đây là cơ hội để trẻ học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cảm xúc và cùng hợp tác biểu diễn.Ngoài ra, giáo viên có thể hát cho trẻ nghe những bài hát thiếu nhi, làn điệu dân cacủa quê hương mình, chơi trò chơi dân gian... mà trẻ yêu thích.Biện pháp 5: Sưu tầm, cải biên một số trò chơi phục vụ âm nhạc.Đối với trẻ thơ, được hoạt động với âm nhạc thông qua các trò chơi là mộtbiện pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận16động theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc mầm non. Nó có vai trò quantrọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, pháttriển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc.Trò chơi đã trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ các yếu tố diễn tả củanghệ thuật sinh động có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một cách nhẹnhàng, thoải mái. Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo chotrẻ có những phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thunhững nội dung giáo dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có kĩnăng thông qua tai nghe âm nhạc.Chính vì vậy bản thân đã tìm tòi, sáng tác một số trò chơi nhằm làm tăngthêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ.* Trò chơi “Ô cửa bí mật”Trò chơi giúp trẻ được ôn luyện các bài hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểudiễn và mong muốn được khám phá những bí mật bên trong những ô cửaCâu chuyện có tên là gì ?Của tác giả nào?1234Chuẩn bị: Cho mỗi đội 1 xắc xô, rổ…Cách chơi : Chia trẻ làm 3 đội, 3 đội trưởng của đội sẽ chọn ô cửa cho độicủa mình nếu ô cửa nào được mở ra, bên trong ô cửa có hình ảnh gì thì đội đó cónhiệm vụ hát một bài nói về hình ảnh đó.17Ví dụ: Mở ô cửa số 3 có hình ảnh thuyền thì hát một bài hát nói về thuyềnnhư: Em đi chơi thuyềnNếu mở ô cửa nào mà hát được bài hát có nội dung đúng với hình ảnh trongô cửa đó thì đội đó được tặng một bông hoa. Tiếp tục đội kia chọn ô cửa. Nếu độinào chọn ô cửa mà không hát được bài hát có nội dung như hình ảnh trong ô cửa thìquyền hát thuộc về đội bạn.* Trò chơi “Ai nhanh nhất”Chuẩn bị: Vòng, Xắc xô..Cách chơi : Cô cùng trẻ tự do làm động tác vận động bật nhạc vận động theoý thích khi kết thúc bản nhạc hoặc nghe tiếng xắc xô của cô phải nhảy vào vòngcủa mình. Trẻ nào không lấy vòng thì phải nhảy lò cò một vòng và mất lượt chơi.* Trò chơi “ Đoán tên bạn hát”Chuẩn bị: Khăn cho trẻ che mắtCách chơi : Trẻ đứng thành vòng tròn. Cô gọi tên một trẻ lên đứng giữavòng tròn bịt mắt lại cô mời một trẻ lên hát trẻ bịt mắt đoán thử xem bạn nào vừahát. Cô có thể nâng dần yêu cầu đối với trẻ bằng cách tăng dần số lượng trẻ chơi.18* Trò chơi “nghe thấu hát tài” :Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn đúng- Chuẩn bị : Một số câu hát trong các bài hát trong chương trình mà trẻ đãthuộc.Cách chơi: Thành viên thứ nhất của 2 đội ra ngoài lớp, cô nói thầm vào taitừng trẻ đại diện của 2 đội một câu hát giống nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệmchạy về đội của mình và nói lại câu hát đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 nói thầm vào taicho bạn thứ 3…Và cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ cuối cùng lênhát lại câu hát đó. Nếu đội nào hát đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.Ví dụ: Cô nói thầm vào tai trẻ đại diện 2 đội câu hát: “Yêu chú công nhân lớnlên cháu lái máy cày”. Hai trẻ đại diện chạy về nói thầm vào tai cho bạn thứ 2 củađội mình…Và cứ thế cho đến bạn cuối cùng của đội lên hát lại đúng lời của câu háttrên và nhanh trước đội kia là thắng cuộc.* Trò chơi: “Tai ai thính”Trò chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụkhác nhau và trẻ hứng thú được khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ.19- Chuẩn bị : một số nhạc cụ âm nhạc như sau: Đàn organ bằng đồ chơi điệntử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gõ bằng tre, bằng vỏ nghêu, dàn gõ bằng tre,trống gõ bằng lon, bằng quả bầu khô…- Cách chơi : Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ. Cô giới thiệucho trẻ biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của các loại nhạc cụ đó như:+ Cô đàn organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn organ.+ Cô thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kèn bằng nhựa.+ Cô gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng phách tre…- Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần lượt đánh đàn, gõ các loại nhạccụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ đã quen, côcho trẻ ngồi không nhìn thấy nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gõ, thổi các loại nhạc cụvà hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ chialàm 2 đội và thi đua, nếu đội nào đoán sai phải hát một bài theo yêu cầu của độiđoán đúng. Nếu đoán đúng sẽ được khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ đó.Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh.Giáo dục âm nhạc là một hoạt động có thể nói phải luyện tập thường xuyên.Đối với trẻ nhỏ dễ nhớ lại dễ quên. Nếu không được tập luyện thường xuyên thì saunhững ngày nghỉ trẻ hay quên lời của bài hát. Vì thế tôi thường xuyên trao đổi vớiphụ huynh vào giờ đón trả trẻ để phụ huynh luyện cho trẻ.Trao đổi phụ huynh có thể mua cho trẻ băng nhạc, đĩa hát phù hợp với lứatuổi. Qua đó trẻ được làm quen với lời, giai điệu, nhạc của bài hát. Trong công táckết hợp giữa phụ huynh và cô giáo là không thể thiếu được để giúp trẻ luyện tậpnhiều hơn. Từ đó trẻ có vốn kiến thức về âm nhạc, tạo điều kiện thuận lợi hơn chogiáo viên khi tổ chức các hoạt động ở trường.VD: Qua chủ đề mới, giáo viên kịp thời nhắc phụ huynh: Chủ đề thế giớiđộng vật nhắc nhở phụ huynh mua băng đĩa những bài hát về các con vật cho trẻnghe...Thông qua các ngày hội, ngày lễ như ngày khai giảng năm học mới, ngày20/11, ngày 8/3. Tôi lồng ghép các tiết mục văn nghệ của các cháu trong các ngàylễ. Nhân dịp lễ khai giảng, lễ tổng kết, các cuộc thi giáo viên và trẻ mầm non hátdân ca nhằm để họ thấy được các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động âmnhạc giữa cô và trẻ trên lớp. Từ đó giúp phụ huynh có cách nhìn, cách nghĩ tốt hơn,về việc học tập cho các cháu, nhất là giáo dục âm nhạc ở trường, lớp.c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.Trong quá trình thực hiện thì biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho bảnthân, chuẩn bị đồ dùng dụng cụ âm nhạc cho trẻ hoạt động là tiền đề cho đề tàisáng kiến bởi vì muốn có cách dạy hay linh hoạt trẻ hoạt động tích cực thì điều đầu20tiên là phải bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân sau đó tiến hành chuẩn bị đồ dùngdụng cụ âm nhạc cho trẻ hoạt động. Các biện pháp tạo môi trường cho trẻ hoạtđộng giáo dục âm nhạc, giáo dục âm nhạc trong các hoạt động khác, sưu tầm, cảibiên một số trò chơi phục vụ âm nhạc, phối hợp với phụ huynh lại hỗ trợ cho nhau.Và quan trọng nhất vẫn là biện pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻhoạt động âm nhạc và giáo dục âm nhạc trong các hoạt động khác. Bởi vì nó quyếtđịnh cho sự thành công của đề tài. Khi giáo viên biết cách xây dựng môi trườngcho trẻ hoạt động âm nhạc sẽ khơi gợi sự hứng thú, lôi cuốn trẻ, giúp cho trẻ có cơhội trải nghiệm, vận động, thể hiện khả năng ca hát.... . Từ đó trẻ hứng thú thamgia hoạt động tích cực hơn. Chính vì vậy cần phải có sự phối hợp song song, nhịpnhàng với nhau giữa các giải pháp và biện pháp. Điều đó đem lại hiệu quả caotrong việc nâng cao chất lượng chuyên giáo dục âm nhạc tại lớp lá 2 trường mầmnon Hoa CúcTừ những giải pháp và những biện pháp trên cho thấy chúng có mối quan hệchặt chẽ với nhau, đều hỗ trợ cho nhau, một trong những giải pháp hay biện phápkhông thực hiện thì quá trình thực hiện rời rạc và dẫn đến kết quả trên trẻ đạtkhông cao. Các biện pháp này đan xen nhau và được xuyên suốt trong quá trìnhhọc của trẻ sẽ giúp trẻ phát hiện ra những điều kì diệu mới mẻ trong giáo dục âmnhạc.d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.Sau một thời gian thực hiện, là một giáo viên đây cũng là điều kiện giúp trẻtốt hơn trong khả năng nghe hát, khả năng tự tin nhằm phát triển tính tích cực chotrẻ nhất là vùng đồng bào dân tộc trẻ thể hiện lưu loát hơn trong cuộc sống sinhhoạt hằng ngày.Nội dungĐạtSố trẻChưa đạtTỉ lệ%Số trẻTỉ lệ%Khả năng nghe và cảmnhận âm nhạc34/3694%2/366%Thể hiện tốt kỹ năngca hát32/3689%4/3611%97%1/363%Trẻ mạnh dạn, tự tin, 35/36hứng thú khi tham giahoạt động âm nhạcGhi chú* Đối với cô.Qua đề tài nghiên cứu giúp cho giáo viên làm tốt hơn công tác chăm sóc vàgiáo dục trẻ qua môn giáo dục âm nhạc, nhằm giúp cho giáo viên có kỹ năng tổ21chức hoạt động một cách tự tin, linh hoạt hơn, giúp trẻ phát triển các kỹ năng cầnthiết và hứng thú, say mê hơn với môn học. Đặc biệt là giáo viên nâng cao đượctrình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân và càng thêm yêu nghề của mình. Cósự sáng tạo trong mỗi tiết dạy, luôn có sự đổi mới trong phương pháp dạy trẻ.* Đối với trẻ.Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động ca hát. Trẻ biết cảm thụ được cáihay, cái đẹp trong cuộc sống, yêu thích cái đẹp mạnh dạn hơn, tự tin khi thể hiệnbài hát.* Đối với phụ huynh.Cha mẹ học sinh ngày càng tin tưởng, chăm lo hơn đến việc học tập của conem mình, có ý thức trong việc dạy trẻ làm quen âm nhạc thêm ở nhà, tạo điều kiệncho trẻ được tiếp xúc với nhiều hình thức kỹ năng ca hát cho trẻ. Thường xuyêncho trẻ cảm thụ âm nhạc khi ở nhà... có ý thức đóng góp đồ dùng, đồ chơi cho hoạtđộng âm nhạc giữa cha mẹ học sinh và giáo viên đã có sự hợp tác tích cực hơn.III. Phần kết luận, kiến nghị1. Kết luận“ Giáo dục âm nhạc” là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảmxúc trong quá tŕnh cảm thụ và thể hiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận đượctính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tácphẩm.Vì vậy muốn nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non đòi hỏigiáo viên mầm non cần nắm vững những nội dung chương trình và thường xuyênmở rộng nội dung chương trình. Giáo viên phải nắm vững kiến thức, kĩ năng cơbản của giáo dục âm nhạc.Ngoài việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng mới còn phải thườngxuyên tổ chức cho trẻ luyện tập bằng các biện pháp phù hợp nhằm ôn luyện, củngcố và nâng cao hiểu biết về môn học.Giáo viên mầm non cần nghiên cứu tìm tòi những biện pháp dạy học để cóhiệu quả hỗ trợ phương pháp dạy và học để nâng cao chất lượng của môn giáo dụcâm nhạc.Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi để gây được hứng thú cho trẻ và nâng cao chất lượngdạy và học của hoạt động. Trước hết đòi hỏi người giáo viên phải nắm được đặcđiểm tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi này.Giáo viên cần phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, nhất là cáchội thi … để đúc rút được nhiều kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế về hình22thức tổ chức. Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy mới lạ và làm đồ dùng, đồ chơi sinhđộng hấp dẫn từng những nguyên vật liệu phế thải.Giáo viên đều thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình trong việc tổ chức các hoạtđộng cho trẻ và giúp trẻ tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo hơn. Côgiáo cần mẫu mực yêu thương, tôn trọng đối xử công bằng với trẻ, coi trẻ như concủa mình, cô giáo cần phải tạo hứng thú cho trẻ khi tiếp xúc với môn học này.Đối với bản thân tâm huyết với nghề yêu nghề mến không ngừng tham khảođọc tài liệu, học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp, tìm kiếm thiết kế những bàidạy điện tử, những trò chơi để áp dụng vào bài dạy thêm phong phú vì vậy tôi đã cónhiều kinh nghiệm và kiến thức trong việc giảng dạy.2. Kiến nghịTổ chức cho các giáo viên đi tham quan, giao lưu học hỏi các trường trọngđiểm để đúc rút kinh nghiêm nhằm phục vụ tốt hơn trong công tác giáo dục trẻ.Trên đây là “ Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn giáo dục âmnhạc”. Tôi đã thực hiện và đạt hiệu quả tại lớp. Rất mong được sự đóng góp ý kiếncủa hội đồng sáng kiến các cấp, các đồng nghiệp để bản thân tôi có kinh nghiệmtrong công tác giảng dạy ngày một tốt hơn.Buôn Trấp, ngày 25 tháng 02 năm 2018Người viếtH Nho AdrơngNHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TM/ HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾNHIỆU TRƯỞNGNguyễn Thị Thịnh23TÀI LIỆU THAM KHẢOTên tài liệuSTTTác giả1Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáoviên Mầm non chu kỳ II năm 2004- 2007.Do BGDMN biên soạn- Nhà xuất bản GiáoDục.2Tài liệu BDTXBỒI DƯỠNGTHƯỜNG XUYÊNGIÁO VIÊN MẦMNON[Ban hành kèm theoThông tư số 36/2011/TT- BGDĐT ngày17 tháng 8 năm 2011của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo]3Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm nonNguyễn Thị Ánh Tuyết– NXB Giáo dục 1994Tuyển tập bài hát mẫu giáo[Vụ Giáo dục mầm non]424

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề