Pigf là gì

TÓM TẮT

Show

114 thai phụ thuộc nhóm nguy cơ cao mắc tiền sản giật (TSG) có tuổi thai 12-14 tuần được xét nghiệm định lượng PlGF (Placental Growth Factor) và theo dõi đến khi đẻ. Có 36 trường hợp mắc TSG (31,6%). Kết quả xét nghiệm PlGF thu được trong nghiên cứu có giá trị từ 29,79-174,2pg/ml. Giá trị trung bình của nồng độ PlGF trong nghiên cứu là 74,81 ± 11,12 (pg/ml). Nồng độ PlGF trung bình của nhóm mắc TSG là 64,75±6,45pg/ml; thấp hơn nồng độ PlGF trung bình của nhóm không mắc TSG (79,45±4,62pg/ml). Xác xuất gặp bệnh nhân bị TSG ở nhóm có nồng độ PlGF dưới 55pg/ml là 53,3%; Xác xuất gặp bệnh nhân bị TSG ở nhóm có nồng độ PlGF trong khoảng 55-65pg/ml là 36%; Xác xuất gặp bệnh nhân bị TSG ở nhóm có nồng độ PlGF trên 65pg/ml là 19,4%. Kết luận: Xét nghiệm định lượng PlGF cho thai phụ có yếu tố nguy cơ TSG ở tuổi thai 12-14 tuần có giá trị trong việc tiên đoán TSG.

SUMMARY

114 pregnancies at 12-14 weeks gestation who had high risk of preeclampsia (PE) were quantitatively tested PlGF (Placental Growth Factor) and were followed up until delivery. There were 36 cases of preeclampsia (31.6%). The PlGF test result showed that PIGF concentration was from 29.79-174.2pg/ml. The average value of PlGF concentrate on 74.81 ± 11.12 (pg/ml). The average PlGF concentration with TSG group was 64.75 ± 6.45 pg/ml, lower than average PlGF concentration of control group (79.45 ± 4.62 pg / ml) with 95% reliability. Identification of patients with the percentage of patients with PE who had PlGF below 55pg/ml was 53,3%; PlGF from 55-65pg/ml was 36%; above 65pg/ml was 19,4%. Conculsion: PlGF qualitative test for pregnancies having high risk of PE at 12 – 14 weeks of gestation is useful in PE diagnosis. It should be combined with other tests to increase effectiveness of PE prognosis at 12 -14 weeks. 

Pigf là gì

Xét nghiệm trước sinh

Kiểm soát tiền sản giật toàn diện cho cả thai kỳ

TỔNG QUAN

Sàng lọc sớm hơn và chăm sóc tốt hơn để cứu mẹ và bé

Tiền sản giật là một biến chứng thai kỳ, ảnh hưởng đến khoảng hai đến tám trong số 100 phụ nữ mang thai.
Chúng ta vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác của tiền sản giật. Tuy nhiên, nguy cơ của biến chứng này rất rõ ràng: nếu không được điều trị, tiền sản giật có thể cản trở sự phát triển của trẻ hoặc khiến mẹ sinh non, đồng thời có thể gây ra tử vong mẹ và tử vong chu sinh. Thế nhưng, việc sàng lọc có thể giúp dự đoán và phòng ngừa những trường hợp có nguy cơ cao gặp phải các loại tiền sản giật nghiêm trọng hơn, tiền sản giật khởi phát sớm và tiền sản giật sinh non.

TỔNG QUAN

2-8 %

phụ nữ mang thai trên khắp thế giới bị tiền sản giật hàng năm

2,5+ triệu

Ca sinh non do tiền sản giật mỗi năm

500,000

Trẻ tử vong mỗi năm do tiền sản giật

76,000

Trẻ tử vong mỗi năm do tiền sản giật

BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ

Dự đoán và phòng ngừa

BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ

  • Đánh giá nguy cơ
  • Giải pháp sàng lọc

Khi nào phụ nữ mang thai cần được sàng lọc tiền sản giật?

Pigf là gì

Thời gian rất quan trọng.

Để phòng ngừa tiền sản giật, thời gian xác định các phụ nữ có nguy cơ cao bị tiền sản giật càng sớm, thì kết quả điều trị cho mẹ và bé càng tốt. Dựa trên bằng chứng từ các nghiên cứu, như nghiên cứu ASPRE, chúng ta cần thực hiện một chương trình sàng lọc kết hợp khi thai được 11–13 tuần nhằm xác định những phụ nữ có nguy cơ cao bị tiền sản giật, khi mà vẫn còn cơ hội thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa sự khởi phát của bệnh lý này.

Ai cần được sàng lọc tiền sản giật?

Pigf là gì

Bất kỳ phụ nữ nào cũng có thể có nguy cơ cao

Tất cả phụ nữ cần được khám sàng lọc, ngay cả khi không có yếu tố nguy cơ ở mẹ hoặc không có tiền sử tiền sản giật. Khả năng dự đoán sớm tiền sản giật sinh non trong thời kỳ mang thai chính là chìa khóa để phòng ngừa bệnh lý này.

Các chỉ dấu sàng lọc tiền sản giật

Pigf là gì

Chỉ dấu cụ thể của tiền sản giật – PIGF

Khi phụ nữ mang thai bị tiền sản giật, nồng độ yếu tố tăng trưởng nhau thai (PlGF) giảm đáng kể trong ba tháng đầu thai kỳ. Đây chính là một chỉ dấu sinh học quan trọng dùng để dự đoán sự khởi phát của tiền sản giật. Độ nhạy của xét nghiệm PerkinElmer ở mức cao Các xét nghiệm PlGF 1-2-3™ được tối ưu hóa để sàng lọc tiền sản giật trong ba tháng đầu thai kỳ và là xét nghiệm duy nhất được xác thực về mặt lâm sàng bởi thử nghiệm ASPRE.

Dùng aspirin liều thấp để chăm sóc dự phòng

Pigf là gì

Giảm nguy cơ tiền sản giật.

Đối với những phụ nữ được xác định là có nguy cơ cao bị tiền sản giật thông qua sàng lọc, các bác sĩ lâm sàng có thể khuyến nghị việc điều trị dự phòng bằng aspirin nhằm mục đích ngăn ngừa tiền sản giật hoặc ít nhất là trì hoãn sự khởi phát của bệnh lý này. Nghiên cứu Aspirin trong phòng ngừa tiền sản giật dựa trên bằng chứng (ASPRE) cho thấy liệu pháp điều trị đơn giản với một liều aspirin hàng ngày – 150 mg mỗi đêm – làm giảm đáng kể nguy cơ tiền sản giật sinh non ở phụ nữ mang thai khi bệnh lý này khởi phát trong ba tháng đầu thai kỳ. (Chỉ nên sử dụng aspirin chỉ để chăm sóc dự phòng cho những phụ nữ đã sàng lọc và phát hiện có nguy cơ cao bị tiền sản giật sinh non.)

BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ

Chương trình sàng lọc kết hợp

Dựa trên bằng chứng từ nhiều nghiên cứu, các hướng dẫn quốc tế đang khuyến nghị triển khai chương trình sàng lọc tiền sản giật kết hợp ở tuần thứ 11–13 (+6 ngày) vì đây là cách hiệu quả nhất để xác định những phụ nữ có nguy cơ cao bị tiền sản giật trong giai đoạn đầu của thai kỳ.

Chương trình sàng lọc kết hợp bao gồm bốn bước đơn giản, chỉ cần đào tạo trong thời gian ngắn và khoản đầu tư bổ sung rất ít vào trang thiết bị. LifeCycle Software™ của PerkinElmer có thể tạo một hồ sơ và báo cáo nguy cơ duy nhất về bệnh nhân dựa trên các chỉ dấu sàng lọc kết hợp này.

BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ

  • BỆNH SỬ
  • XÉT NGHIỆM MÁU PIGF
  • HUYẾT ÁP
  • SIÊU ÂM

Pigf là gì

Ghi lại bệnh sử, chiều cao và cân nặng

Có một số yếu tố được cho là làm tăng nguy cơ tiền sản giật. Vì vậy, để sàng lọc tiền sản giật kết hợp, bạn cần xác định và ghi lại mọi nguy cơ nền tảng, bao gồm tiền sử gia đình hoặc tiền sử bị tiền sản giật, yếu tố dân tộc, tiền sử tăng huyết áp mãn tính và thói quen hút thuốc.

Pigf là gì

Lấy mẫu máu để xét nghiệm PIGF

Có thể dùng xét nghiệm PlGF 1-2-3™ của PerkinElmer với độ nhạy cao để đo lường yếu tố tăng trưởng nhau thai trong huyết thanh của mẹ để sàng lọc tiền sản giật trong ba tháng đầu. Xét nghiệm PAPP-A của PerkinElmer cũng đã được xác thực là biện pháp thay thế hoặc bổ sung để sàng lọc tiền sản giật trong ba tháng đầu thai kỳ. Có thể sử dụng cùng một mẫu máu để sàng lọc cả tiền sản giật và dị bội bằng cùng một dụng cụ và các chỉ dấu; không cần lấy thêm mẫu máu.

Pigf là gì

Đo huyết áp

Để dự đoán tiền sản giật, có thể tính toán MAP (huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương)/3 + huyết áp tâm trương). Đó có thể là một chỉ dấu hữu ích. Đối với các chỉ số này, hai phép đo cần được thực hiện đồng thời từ cả hai cánh tay bằng hai máy đo huyết áp tự động.

Pigf là gì

Đo lường chỉ số xung động

Ngoài ra, có thể đo chỉ số xung động của động mạch tử cung bằng cách siêu âm đầu dò hoặc siêu âm ổ bụng. (Bạn vẫn có thể sàng lọc tiền sản giật kết hợp mà không cần đo chỉ số xung động nếu khó tiếp cận các phương pháp siêu âm.)

CÔNG NGHỆ DELFIA

Sản phẩm nổi bật

CÔNG NGHỆ DELFIA

Pigf là gì

Nền tảng truy cập ngẫu nhiên DELFIA® Xpress

Nền tảng phân tích miễn dịch truy cập ngẫu nhiên để sàng lọc trước sinh

Pigf là gì

Hệ thống xét nghiệm miễn dịch AutoDELFIA®

Hệ thống xét nghiệm miễn dịch AutoDELFIA® để sàng lọc trước sinh và sơ sinh với khả năng hoàn toàn tự động nạp đĩa theo lô

Pigf là gì

Máy đo huỳnh quang VICTOR2™ D

Máy đo huỳnh quang được thiết kế để sử dụng cho mục đích lâm sàng với tất cả xét nghiệm chẩn đoán và sàng lọc của PerkinElmer dựa trên huỳnh quang phân giải theo thời gian hoặc huỳnh quang nhanh.

BỘ CÔNG CỤ

Bộ công cụ tương thích

BỘ CÔNG CỤ

BA THÁNG GIỮA VÀ BA THÁNG CUỐI THAI KỲ

BA THÁNG GIỮA VÀ BA THÁNG CUỐI THAI KỲ

  • Dự đoán và hỗ trợ ngắn hạn trong chẩn đoán
  • Giải pháp kiểm soát

Tỷ số sFlt-1/PlGF là gì?

Pigf là gì

Kiểm tra nồng độ huyết thanh của mẹ

Trong ba tháng giữa và cuối thai kỳ, có thể sử dụng sFlt-1 cùng với PIGF như là các chỉ dấu dự đoán và chẩn đoán tiền sản giật. Kết quả cho thấy nồng độ sFlt-1 tăng và nồng độ PlGF giảm trong huyết thanh của thai phụ có thể dự đoán sự khởi phát tiền sản giật sau này. Các nồng độ này được sử dụng dưới dạng tỷ lệ nhằm khẳng định nghi ngờ lâm sàng về tiền sản giật đối với những phụ nữ có triệu chứng.

Khi nào tôi cần xác định tỷ số sFlt-1/PlGF?

Pigf là gì

Chẩn đoán và tiên lượng

Kiểm tra tỷ số sFlt-1/PlGF áp dụng cho những phụ nữ có dấu hiệu và triệu chứng bị tiền sản giật sau tuần thứ 20 của thai kỳ. Không chỉ giúp khẳng định hoặc loại trừ các chẩn đoán về tiền sản giật, nồng độ sFlt-1 và PlGF còn giúp xác định mức độ nghiêm trọng của tình trạng bệnh. Do đó, có thể theo dõi những thay đổi trong tỷ số này để cải thiện quy trình kiểm soát lâm sàng và đưa ra quyết định.

Phần mềm sàng lọc trước sinh

Pigf là gì

Theo dõi để cải thiện chẩn đoán và tiên lượng

Phần mềm LifeCycle™ của chúng tôi giúp bạn dễ dàng theo dõi tình trạng tiền sản giật bằng tỷ số sFlt-1/PlGF. Không chỉ vậy, kết quả này còn được liên kết với các kết quả khác của bệnh nhân. Vì vậy, bạn có thể theo dõi bệnh nhân trong toàn bộ quy trình từ đánh giá nguy cơ tiền sản giật trong ba tháng đầu đến xử trí tiền sản giật ba tháng giữa/cuối thai kỳ.

CÔNG NGHỆ DELFIA

Sản phẩm kiểm soát tiền sản giật trong ba tháng giữa và ba tháng cuối thai kỳ

CÔNG NGHỆ DELFIA

Pigf là gì

Nền tảng truy cập ngẫu nhiên DELFIA® Xpress

Nền tảng phân tích miễn dịch truy cập ngẫu nhiên để sàng lọc trước sinh

Pigf là gì

Hệ thống xét nghiệm miễn dịch AutoDELFIA®

Hệ thống xét nghiệm miễn dịch AutoDELFIA® để sàng lọc trước sinh và sơ sinh với khả năng hoàn toàn tự động nạp đĩa theo lô

Pigf là gì

Máy đo huỳnh quang VICTOR2™ D

Máy đo huỳnh quang được thiết kế để sử dụng cho mục đích lâm sàng với tất cả xét nghiệm chẩn đoán và sàng lọc của PerkinElmer dựa trên huỳnh quang phân giải theo thời gian hoặc huỳnh quang nhanh.

BỘ CÔNG CỤ

Bộ công cụ tương thích

BỘ CÔNG CỤ

Tìm hiểu thêm thông tin về tiền sản giật

TÀI NGUYÊN

Tài liệu học tập và tài nguyên về tiền sản giật

TÀI NGUYÊN

Tìm hiểu thêm về các giải pháp sàng lọc trước sinh

GET IN TOUCH

Take the next step

GET IN TOUCH

Speak with a sales person

Talk to one of our product experts about the right solutions for you.

Contact us today

View more resources

Explore our articles and resources section for the latest information.

Learn More

Read the lastest news

Sign up for our newsletter to find out about the latest news from PerkinElmer and the industry.

Sign up

Products may not be licensed in accordance with the laws in all countries, such as the United States and Canada. Please check with your local representative for availability.

PerkinElmer does not endorse or make recommendations with respect to research, medication, or treatments. All information presented is for informational purposes only and is not intended as medical advice. For country specific recommendations please consult your local health care professionals.

1. Daniel L. Rolnik et al. Aspirin versus Placebo in Pregnancies at High Risk for Preterm Preeclampsia. DOI: 10.1056/NEJMoa1704559, New England J Med June 2017

2. Wright D et al. Aspirin for Evidence-Based Preeclampsia Prevention trial: influence of compliance on beneficial effect of aspirin in prevention of preterm preeclampsia. Am J Obstet Gynecol. 2017 Sep 6

3. Poon LC et al., ASPRE trial: effect of aspirin in prevention of preterm preeclampsia in subgroups of women according to their characteristics and
medical and obstetrical history. Am J Obstet Gynecol 2017

4. Kuklina EV, et al. Hypertensive Disorders and Severe Obstetric Morbidity in the United States. Obstet Gynecol 2009; 113:1299-306

5. COMPARE study: Performance of commercially available placental growth factor tests in women with suspected preterm pre-eclampsia, Ultrasound in Obstetric Gynecology​

6. Herraiz et al Update on the Diagnosis and Prognosis of Preeclampsia with the Aid of the sFlt-1/PlGF Ratio in Singleton Pregnancies. Fetal Diagn Ther (2017) PROGNOSIS Hund et al. BMC Pregnancy and Childbirth 2014, 14:324

7. ISUOG Practice Guidelines: role of ultrasound in screening for and follow-up of pre-eclampsia, Ultrasound Obstet Gynecol 2018 DOI: 10.1002/uog.20105

8. Poon L, et al. The International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO) Initiative on Pre-eclampsia: A Pragmatic Guide for First-Trimester Screening and Prevention. International Journal of Gynegology & Obstetrics. May 2019