Real trong pascal là gì

Dữ liệu data là tất cả những gì mà máy tính phải xử lý. Theo Niklaus Wirth:CHƯƠNG TRÌNH = THUẬT TOÁN + CẤU TRÚC DỮ LIỆUMột kiểu dữ liệu data type là một qui định về hình dạng, cấu trúc và giá trị của dữ liệu cũng như cách biểu diễn và cách xử lý dữ liệu.Trong Pascal các kiểu dữ liệu gồm các loại sau: - Kiểu đơn giản Simple type: bao gồm kiểu số nguyên Integer, kiểu số thựcReal, kiểu logic Boolean, kiểu ký tự Char. - Kiểu có cấu trúc Structure type: bao gồm mảng Array, chuỗi String, bản ghiRecord, tập hợp Set, tập tin File. - Kiểu chỉ điểm pointer:Trong chương này, chúng ta chỉ xét các kiểu dữ liệu đơn giản. 2. Kiểu số nguyên Integer type

a. Kiểu số nguyên thuộc Z chứa trong Turbo Pascal

Ðược định nghĩa với các từ khóa sau:TỪ KHĨA SỐ BYTEPHẠM VI BYTE1 0 .. 255SHORTINT 1- 128 .. 127 INTEGER2 - 32768 .. + 32767WORD 20 .. 65535 LONGINT4 - 2147483648 .. 2147483647Ý NGHĨA +Cộng -Trừ NhânChia cho kết quả là số thực DIVChia lấy phần nguyên MODChia lấy phần dư SUCC nn + 1 PRED nn - 1 ODD nTRUE nếu n lẻ và FALSE nếu n chẵnỞ Turbo Pascal, kiểu số thực thuộc tập hợp R chứa trong 6 bytes, được định nghĩa với từ khóa REAL:R =[2.9 x 10-39 , 1.7 x 1038 ] Hay viết theo dạng số khoa học:R = [2.9E-39, 1.7E38] Số thực có thể viết theo kiểu có dấu chấm thập phân bình thường hoặc viết theo kiểuthập phân có phần mũ và phần định trị. Các phép toán số học cơ bản +, -, , dĩ nhiên được sử dụng trong kiểu real.Bảng dưới đây là các hàm số học cho kiểu số thực:KÝ HIỆU Ý NGHĨAABS x |x| : lấy giá trị tuyệt đối của số xSQR x x2 : lấy bình phương trị số xSQRTx : láúy càn báûc 2 cuía trë säú xSINx sin x : lấy sin của xCOS x cos x : lấy cos của xARCTAN x arctang xLN x ln x : lấy logarit nepe của trị x e 2.71828EXP x exTRUNC x lấy phần nguyên lớn nhất không vượt quá trị số xROUND x làm tròn giá trị của x, lấy số nguyên gần x nhấtMột dữ liệu thuộc kiểu BOOLEAN là một đại lượng được chứa trong 1 byte ở Turbo Pascal và chỉ có thể nhận được một trong hai gía trị logic là TRUE đúng và FALSE sai.Qui ước: TRUE FALSECác phép toán trên kiểu Boolean:A BNOT A A AND BA OR B A XOR BTRUE TRUEFALSE TRUETRUE FALSETRUE FALSEFALSE FALSETRUE TRUEFALSE TRUETRUE FALSETRUE TRUEFALSE FALSETRUE FALSEFALSE FALSENhận xét: · Phép AND và chỉ cho kết quả là TRUE khi cả 2 toán hạng là TRUE· Phép OR hoặc chỉ cho kết quả là FALSE khi cả 2 toán hạng là FALSE · Phép XOR hoặc triệt tiêu ln cho kết quả là TRUE khi cả 2 tốn hạng là khácnhau và ngược lại. Các phép toán quan hệ cho kết quả kiểu Boolean:KÝ HIỆU Ý NGHĨAkhác nhau =bằng nhau lớn hơnnhỏ hơn =lớn hơn hoặc bằng =nhỏ hơn hoặc bằngTất cả các dữ liệu viết ở dạng chữ ký tự được khai báo bởi từ khóa CHAR. Một ký tự được viết trong hai dấu nháy đơn . Ðể tiện trao đổi thông tin cần phảisắp xếp, đánh số các ký tự, mỗi cách sắp xếp như vậy gọi là bảng mã. Bảng mã thông dụng hiện nay là bảng mã ASCII xem lại chương 3.Ðể thực hiện các phép toán số học và so sánh, ta dựa vào giá trị số thứ tự mã ASCII của từng ký tự, chẳng hạn: A a vì số thứ tự mã ASCII tương ứng là 65 và 97.Trong Turbo Pascal mỗi ký tự được chứa trong 1 byte. Các hàm chuẩn liên quan đến kiểu ký tự:KÝ HIỆU Ý NGHĨAORDx Cho số thứ tự của ký tự x trong bảng mãCHRn hay n Cho ký tự có số thứ tự là nPREDx Cho ký tự đứng trước xSUCCx Cho ký tự đứng sau xV. CÁC KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC, ... 1. Hằng constantHằng là một đại lượng có giá trị khơng đổi trong q trình chạy chương trình. Ta dùng tên hằng để chương trình được rõ ràng và dễ sửa đổi.Tên hằng = giá trị của hằng ;Ví dụ 6.4: CONSTSiso = 100;X = ‘xxx ‘; 2. Biến variableBiến là một cấu trúc ghi nhớ có tên đó là tên biến hay danh hiệu của biến. Biến ghi nhớ một dữ liệu nào đó gọi là giá trị value của biến. Giá trị của biến cóthể được biến đổi trong thời gian sử dụng biến. Sự truy xuất của biến nghĩa là đọc giá trị hay thay đổi giá trị của biến được thựchiện thơng qua tên biến. Ví dụ 6.5:Readln x ; Writeln x ;x := 9 ; Biến là một cấu trúc ghi nhớ dữ liệu vì vậy nó phải tuân theo qui định của kiểu dữliệu : một biến phải thuộc một kiểu dữ liệu nhất định.Tên biến : Kiểu biến ;Ví dụ 6.6: VARa : Real ; b, c : Integer ;TEN : String [20] X : Boolean ;Chon : Char ; Cần khai báo các biến trước khi sử dụng chúng trong chương trình. Khai báo mộtbiến là khai báo sự tồn tại của biến đó và cho biết nó thuộc kiểu gì.

Biến là một định danh được trỏ trực tiếp tới ô nhớ dữ liệu trên máy tính. Như các bạn biết, các ô nhớ trên máy tính ta không thể biết được tên của nó là gì, vì vậy trong Pascal đưa ra khái niệm biến để giúp lập trình viên dê dàng thao tác với các ô nhớ đó hơn.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Ví dụ ngôi nhà của bạn nằm ở trong thành phố sẽ rất khó tìm, thậm chí là không thể tìm thấy nếu không có số nhà. Trường hợp này ta gọi số nhà là biến và nó trỏ tới chính xác ngôi nhà đó.

I. Khai báo biến trong Pascal

Như ở trong bài tìm hiểu cấu trúc chương trình Pascal, ta có một khu vực khai báo biến đó là nằm giữa từ khóa PROGRAM và BEGIN. 

PROGRAM ProgramName; VAR IdentifierList1 : DataType1; IdentifierList2 : DataType2; IdentifierList3 : DataType3; ... BEGIN END.

Như vậy, để khai báo biến a sử dụng cú pháp sau:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Ví dụ: Khai báo biến name với kiểu dữ liệu là char.

Chúng ta có 4 kiểu dữ liệu sư dụng phổ biến nhất, đó là:

  • integer: là kiểu số nguyên trong phạm vi 32768 tới 32767.
  • real: là kiểu số thực nằm trong phạm vi 3.4x10^-38 to 3.4x10^38
  • char: chứa các kí tự à được bao quanh bởi dấu nháy đơn.
  • boolean: kiểu nhị phân và nó có hai giá trị true hoặc false.

Đúng chuẩn của Turbo Pascal thì chúng ta không có kiểu chuỗi string, nó có ở hầu hết các ngôn ngữ lập trình hiện đại như C/C++. Tuy nhiên qua Free Pascal thì bạn có thể định nghĩa kiểu chuỗi string.

Sau đây là một ví dụ về cách khai báo biến trong Pascal.

program SayHello; var yourname : string; begin writeln['Nhap ten cua ban: ']; readln[yourname]; writeln['Ten cua ban la: ', yourname]; readln; end.

Chương trình pascal này sẽ hỏi tên của bạn, bạn nhập tên thì nó sẽ thông báo tên mà bạn vừa nhập.

II. Gán giá trị cho biến trong Pascal

Trong quá trình xây dựng chương trình chắc chắn bạn sẽ phải gán giá trị cho biến, lúc này hãy sử dụng cú pháp dưới đây.

Toán tử := ta gọi là toán tử gán, dùng để gán một giá trị cho một biến.

Ví dụ

program SayHello; var yourname : string; yourblog : string; begin yourname := 'Nguyen Van Cuong'; yourblog := 'freetuts.net'; end.

Nếu bạn khai báo nhiều biến cùng kiểu dữ liệu thì có thể sử dụng cách khai báo nhanh như sau:

program SayHello; var yourname, yourblog : string; begin yourname := 'Nguyen Van Cuong'; yourblog := 'freetuts.net'; end.

III. Các kiểu dữ liệu thường dùng trong Pascal

Pascal chỉ là ngôn ngữ dùng để học lập trình, giúp người mới dễ tiếp cận, vì vậy chúng ta chỉ nên sử dụng một vài kiểu dữ liệu đơn giản và thông dụng.

Như ở phần một mình đã nói, chúng ta có 4 kiểu dữ liệu thông dụng như sau:

  • Kiểu số nguyên [integer]: là kiểu dữ liệu dùng cho các số chẵn, có thể là số âm hoặc số dương. Ví dụ cần lưu trữ tuổi của ai đó thì bạn sử dụng kiểu này.
  • Kiểu nhị phân [boolean]: là kiểu chỉ có hai giá trị TRUE hoặc FALSE. Ví dụ cần lưu trữ thông số giới tính nam hoặc nữ thì bạn có thể sử dụng kiểu này, TRUE => NAM và FALSE => NỮ.
  • Kiểu số thực [real]: là kiểu số có dấu phẩy động. Ví dụ cần lưu điểm trung bình thì nên dùng kiểu này.
  • Kiểu ký tự [char]: là các kí tự được bao quanh bởi dấu nháy đơn. Ví dụ cần lưu trữ chuỗi ký tự ngắn thì dùng kiểu này.
  • Kiểu chuỗi [string]: xuất hiện ở Free Pascal, là một chuỗi dài hơn kiểu char. Ví dụ cần lưu tên thì nên dùng kiểu này.

Hãy xem ví dụ dưới đây để hiểu rõ hơn cách dùng của các loại biến trên.

program SayHello; var yourname : string; yourage : integer; begin writeln['Nhap ten cua ban: ']; readln[yourname]; writeln['Nhap tuoi cua ban: ']; readln[yourage]; writeln['Ten cua ban la: ', yourname]; writeln; writeln['Tuoi cua ban la: ', yourage]; readln; end.

Chạy chương trình ta sẽ có kết quả như sau:

Trên là cách sử dụng khai báo biến và các kiểu dữ liệu thường gặp trong Pascal. Đây là kiến thức nền tảng nên bạn phải hiểu thì mới học được những bài tiếp theo. Hãy luôn nhớ rằng tùy vào ý nghĩa của từng kiểu dữ liệu mà có cách sử dụng khác nhau, bạn không thể sử dụng kiểu integer để lưu trữ tên được.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • hằng là gì  ? nêu cú pháp khai báo hằng

    Trả lời [16] Xem đáp án »

  • Hỏi từ APP VIETJACK

    Đâu là các từ khóa:A.Program,end,beginB.Program,end,begin,Readln,lop8aC.Program,then,mot,hai,bà

    D.lop82,uses,begin,end

Video liên quan

Chủ Đề