Sinh học lớp 7 bài 30 trang 99

Giải bài Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống lớp 7 được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 7.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 99, 100, 101

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 99

- Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình.

- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 100

Dựa vào các kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, em hãy thực hiện các hoạt động sau:

- Ghi rõ tên 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trong hình.

- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 101

Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:

- Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ [chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài] - Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật

- Ghi tiếp vào cột 4 [kiểu dinh dưỡng], cột 5 [kiểu di chuyển], cột 6 [kiểu hô hấp] của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 101

Em hãy ghi thêm tên các loài mà em biết vào ô trống thích hợp của bảng 3

Trả lời:

Giải bài tập SGK Sinh học 7 Bài 30

Bài 1 [trang 101 SGK Sinh học 7]

Lấy ví dụ về các đặc điểm của các đại diện để chứng minh sự đa dạng của động vật không xương sống.

Lời giải:

Sự đa dạng của các động vật không xương sống thể hiện ở:

- Đa dạng về loài và thành phần loài.

- Đa dạng về cấu tạo và hình dạng cơ thể.

- Đa dạng về môi trường sống.

Sự đa dạng của động vật không xương sống được thể hiện qua các đặc điểm ở bảng sau :

Bài 2 [trang 101 SGK Sinh học 7]

Lấy ví dụ để chứng minh sự thích nghi của động vật không xương sống.

Lời giải:

Bài 3 [trang 101 SGK Sinh học 7]

Lấy ví dụ để nêu lên tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người .

Lời giải:

Tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người là :

- Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, vẹm.

- Có giá trị xuất khẩu : tôm, mực.

- Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh : Ong, mật ong

- Tuy nhiên, cũng có một số động vật không xương sống gây hại cho cây trồng [ốc sên, nhện đỏ, sâu hại ...] và một số gây hại cho người và động vật [sán dây, giun đũa, chấy ...].

Bài 4 [trang 101 SGK Sinh học 7]

Nêu đặc điểm chung của từng ngành động vật không xương sống.

Lời giải:

Lý thuyết Sinh 7 Bài 30

I.TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

II. SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

Bảng 2 thống kê tên một số động vật chọn ở bảng 1 nhằm hiểu rõ sự thích nghi của chúng với môi trường sống.

III. TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không xương sống.

IV. TÓM TẮT GHI NHỚ

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống file pdf hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

Skip to content

Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Bài 30. Ôn tập phần I – Động vật không xương sống sgk Sinh học 7. Nội dung bài bao gồm đầy đủ lý thuyết, các khái niệm, phương pháp giải, công thức, chuyên đề sinh học, … có trong SGK để giúp các em học tốt môn sinh học lớp 7.

Các bài học phần Động vật không xương sống đã giúp ta hiểu về cấu tạo, lối sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành, thích nghi cao với môi trường sống.

I – Tính đa dạng của động vật không xương sống


Trả lời câu hỏi trang 100 sgk Sinh học 7

∇ Dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, em hãy thực hiện các hoạt động sau:

– Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình.

– Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.

Ngành ……. Đặc điểm Ngành …….. Đặc điểm Các ngành …… Đặc điểm
Đại diện ……. – Có roi
– Có nhiều hạt diệp lục
Đại diện ……. – Cơ thể hình trụ – Có nhiều tua miệng

– Thường có vách xương đá vôi

Đại diện ……. – Cơ thể dẹp
– Thường hình lá hoặc kéo dài
Đại diện ……. – Có chân giả – Nhiều không bào

– Luôn luôn biến hình

Đại diện ……. – Cơ thể hình chuông
– Thùy miệng kéo dài
Đại diện ……. – Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu
– Tiết diện ngang tròn
Đại diện ……. – Có miệng và khe miệng
– Nhiều lông bơi
Đại diện ……. – Cơ thể hình trụ
– Có tua miệng
Đại diện ……. – Cơ thể phân đốt
– Có chân bên hoặc tiêu giảm
Ngành ……. Đặc điểm Ngành …….. Đặc điểm
Đại diện ……. Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Đại diện ……. – Có cả chân bơi, chân bò
– Thở bằng mang
Đại diện ……. – Hai vỏ đá vôi
– Có chân lẻ
Đại diện ……. – Có 4 đôi chân
– Thở bằng phổi và ống khí
Đại diện ……. – Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất
– Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng
Đại diện ……. – Có 3 đôi chân – Thở bằng ống khí

– Có cánh

Trả lời:

Bảng 1. Các đại diện của Động vật không xương sống

Ngành Động vật nguyên sinh Đặc điểm Ngành Ruột khoang Đặc điểm Các ngành Giun Đặc điểm
Đại diện Trùng roi – Có roi
– Có nhiều hạt diệp lục
Đại diện Hải quỳ – Cơ thể hình trụ – Có nhiều tua miệng

– Thường có vách xương đá vôi

Đại diện Giun dẹp – Cơ thể dẹp
– Thường hình lá hoặc kéo dài
Đại diện Trùng biến hình – Có chân giả – Nhiều không bào

– Luôn luôn biến hình

Đại diện Sứa – Cơ thể hình chuông
– Thùy miệng kéo dài
Đại diện Giun tròn – Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu
– Tiết diện ngang tròn
Đại diện Trùng giày – Có miệng và khe miệng
– Nhiều lông bơi
Đại diện Thủy tức – Cơ thể hình trụ
– Có tua miệng
Đại diện Giun đốt – Cơ thể phân đốt
– Có chân bên hoặc tiêu giảm
Ngành Thân mềm Đặc điểm Ngành Chân khớp Đặc điểm
Đại diện Ốc sên Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Đại diện Tôm – Có cả chân bơi, chân bò
– Thở bằng mang
Đại diện Vẹm – Hai vỏ đá vôi
– Có chân lẻ
Đại diện Nhện – Có 4 đôi chân
– Thở bằng phổi và ống khí
Đại diện Mực – Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất
– Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng
Đại diện Bọ hung – Có 3 đôi chân – Thở bằng ống khí

– Có cánh

II – Sự thích nghi của động vật không xương sống

Bảng thống kê tên một số động vật nhằm hiểu rõ sự thích nghi của chúng với môi trường sống.

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 Trùng roi Trong nước Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng Bằng roi bơi Trao đổi khí qua màng tế bào
2 Trùng biến hình Trong nước Dị dưỡng Bằng chân giả Trao đổi khí qua màng tế bào
3 Trùng giày Trong nước Dị dưỡng Bằng lông bơi Trao đổi khí qua màng tế bào
4 Trùng sốt rét Hồng cầu Kí sinh Không di chuyển Trao đổi khí qua màng tế bào
5 Thủy tức Trong nước Dị dưỡng Di chuyển kiểu sâu đo hay lộn đầu Trao đổi khí qua thành cơ thể
6 Sứa Trong nước Dị dưỡng Bằng co bóp dù Trao đổi khí qua thành cơ thể
7 San hô Trong nước Dị dưỡng Không di chuyển Trao đổi khí qua thành cơ thể
8 Sán lá gan Gan, mật trâu bò và người Kí sinh Không di chuyển Trao đổi khí qua thành cơ thể
9 Sán dây Ruột non người, cơ bắp trâu, bò Kí sinh Không di chuyển Trao đổi khí qua thành cơ thể
10 Giun đũa Ruột người Kí sinh Co duỗi Trao đổi khí qua thành cơ thể
11 Giun đất Trong đất Dị dưỡng [ăn đất] Bò trên mặt đất Hô hấp qua da
12 Trai sông Dưới nước Dị dưỡng Thò thụt chân và đóng mở vỏ cơ thể Hô hấp bằng mang
13 Tôm sông Dưới nước Dị dưỡng Bò hoặc bơi giật lùi Hô hấp bằng mang
14 Nhện Trên cạn Dị dưỡng Chăng lưới Hô hấp bằng đôi khe thở
15 Châu chấu Trên cạn Dị dưỡng [ăn thực vật] Bò, nhảy và bay Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Trả lời câu hỏi trang 101 sgk Sinh học 7

∇ Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:

– Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ [chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài]

– Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật

– Ghi tiếp vào cột 4 [kiểu dinh dưỡng], cột 5 [kiểu di chuyển], cột 6 [kiểu hô hấp] của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.

Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6

1

2

3

Trả lời:

Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6

1

2

3

– Ốc sên

– Mực

– Tôm

– Cạn

– Nước mặn

– Nước mặn, nước lợ

– Dị dưỡng

– Dị dưỡng

– Dị dưỡng

– Bò chậm chạp

– Bơi

– Bơi, búng càng bật nhảy, bò

– Hệ thống ống khí

– Hệ thống ống khí

– Hệ thống ống khí

Hoặc:

III – Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống

Trả lời câu hỏi trang 101 sgk Sinh học 7

∇ Em hãy ghi thêm tên các loài mà em biết vào ô trống thích hợp của bảng 3.

Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không xương sống

Trả lời:

Hoặc:

STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên loài
1 Làm thực phẩm Sứa, mực, tôm, cua, châu chấu…
2 Có giá trị xuất khẩu Mực, tôm hùm, tôm càng xanh…
3 Được nhân nuôi Tằm, tôm, cua…
4 Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh Ong mật [mật ong, sữa ong chúa] …
5 Làm hại cơ thể động vật và người Trùng sốt rét, trùng kiết lị, sứa, sán lá gan, sán dây, giun đũa…
6 Làm hại thực vật Châu chấu, ve sầu…

IV – Tóm tắt ghi nhớ

Bài trước:

  • Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 29 trang 98 sgk Sinh học 7

Bài tiếp theo:

  • Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 4 bài 31 trang 104 sgk Sinh học 7

Xem thêm:

Trên đây là phần Bài 30. Ôn tập phần I – Động vật không xương sống sgk Sinh học 7 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài môn Sinh học lớp 7 thật tốt!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề