So sánh chủ nghĩa phát xít đức và nhật năm 2024

cho mình hỏi tại sao các nước tư bản lại có hai cách khác nhau để chống lại khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?

taianhpro000

  • 6

    cho mình hỏi tại sao các nước tư bản lại có hai cách khác nhau để chống lại khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?

bạn nên nêu 1 số hậu quả mà cuộc khủng hoảng đem lại nên dẫn tới : • Đối với các nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Mĩ thì tìm cách đưa hàng sang các nước thuộc địa hoặc rút vốn đầu tư ở các thuộc địa. • Đối với các nước có ít thuộc địa như Đức, Nhật thì tìm cách phát xít hóa bộ máy chính quyền, tăng cường chạy đua vũ trang gây lại Chiến tranh thế giới (ở Đức năm 1933, Hít-le lên cầm quyền thiết lập chế độ phát xít. Ở Nhật năm 1936 chính quyền phát xít cũng được thiết lập). Sự ra đời của trục phát xít Ber-lin - Rôma-Tôkyô đã làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt làm bùng nổ nguy cơ của cuộc đại chiến thế giới thứ hai

hstp_c3

  • 7

tuy vao thuc trang moi nuoc thi co nhung cach giai quyet khac nhau. deu la cac nuoc tu ban nhung thuoc dia cua moi nuoc la khac nhau....

- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy này nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

Câu 2:

Tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX:

* Giống:

- Đều là quốc gia phong kiến. Chế độ quân chủ chuyên chế lâm vào tình trạng khủng hoảng.

- Đều đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. (Nhật Bản là Mĩ, Việt Nam là Pháp).

- Về kinh tế: nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề. Tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra.

* Khác:

- Về kinh tế:

+ Nhật Bản: kinh tế hàng hoá phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư sản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

+ Việt Nam: kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, nền kinh tế TBCN chưa phát triển.

- Về xã hội:

+ Nhật Bản: Tầng lớp tư sản công thương nghiệp xuất hiện và ngày càng giàu có.

+ Việt Nam: chưa phát triển kinh tế TBCN nên chưa xuất hiện tầng lớp tư sản.

- Cách giải quyết khủng hoảng và kết quả:

+ Nhật Bản: tiến hành cải cách Minh Trị trên tất cả các lĩnh vực, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và phát triển theo con đường TBCN.

Điểm giống nhau: +nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị ,trường tiêu thụ hẹp. +về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính. +đều bất mãn với hệ thống vec-xai oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới. Khác nhau: +quá trình xác lập:

ĐỨC: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn. Italia: thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít. tiềm lực hạn chế. Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh +Đức thì muốn phục thù. Ý thì muốn lập lại La mã còn Nhật thì muốn độc chiếm châu á

1.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau Hiệp ước hác-măng năm 1883 và pa-tơ-nốt năm 1884?

  1. Thực dân pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam về mặt quân sự.
  1. Phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, quyết liệt trên cả nước.
  1. Phái chủ chiến đã chuẩn bị tốt Lực Lượng Phản công quân Pháp.
  1. Triều đình Huế chia làm hai phái chủ Hòa và chủ chiến.

2. Nguyên nhân quyết định dẫn đến sự thất bại của phái chủ chiến trong cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (7/1885) là do

  1. Quân Pháp rất mạnh có nhiều kinh nghiệm trong Chiến tranh xâm lược.
  1. Công tác chuẩn bị chưa tốt, cuộc phản công diễn ra trong bối cảnh bị động.
  1. Không nhận được sự ủng hộ của phái chủ hòa trong triều đình.
  1. Chênh lệch về lực lượng và công tác tuyên truyền chưa tốt.

3. Điểm chung và cũng là ưu thế lớn nhất trong phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX là

  1. Tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
  1. Xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp.
  1. Khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến.
  1. Làm chậm quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

4. Vì sao năm 1873 Pháp đánh chiếm Bắc Kì mà chưa phải là kinh đô Huế?

  1. Vì vừa ra khỏi cuộc chiến tranh pháp-phổ, tình hình kinh tế, chính trị chưa ổn định.
  1. Vì Pháp phải điều quân đi giải quyết tình hình chiến trường ở Trung Quốc và Italia.
  1. Vì pháp chưa muốn tấn công ra kinh thành Huế.
  1. Vì Pháp đang gặp khó khăn về tài chính.

5. Hiệp ước pa-tơ-nốt 1884 được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp đã:

  1. Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam.
  1. Đánh dấu sự ra đời Nhà nước quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
  1. Mở đầu quá trình đầu hàng của nhà nước phong kiến Việt Nam.
  1. Chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến độc lập ở Việt Nam

6. Địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chỉ có ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ vì

  1. Đồng bào nơi đây có truyền thống yêu nước và đoàn kết đấu tranh.
  1. Nam Kì bị Pháp biến thành vùng đất thuộc địa và hoàn toàn bình định từ sớm.
  1. Triều đình Huế ngăn cản nhân dân Nam Kì đấu tranh chống Pháp.
  1. Chu kỳ do triều đình cai quản, Bắc Kỳ có truyền thống đấu tranh.

7. "Trong giai đoạn 1888 -1896 phong trào Cần Vương có bước phát triển mới so với giai đoạn 1885- 1888".Đây là nhận định:

A.Đúng, vì Tuy không có triều đình lãnh đạo, phong trào vẫn được duy trì.

  1. Đúng, vì phong trào quy thành những cuộc khởi nghĩa lớn, trình độ tổ chức cao hơn.
  1. Sai, vì các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra lẻ tẻ nên bị thực dân Pháp đàn áp thất bại.
  1. Sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra cục bộ, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất.

8. Trung tâm kháng Pháp lớn nhất của phong trào Cần Vương ở Bắc kỳ (1885 1896) là

  1. Khởi nghĩa Bãi Sậy
  1. Khởi nghĩa Ba Đình.
  1. Khởi nghĩa Hương Khê.
  1. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.

9. Trung tâm kháng Pháp lớn nhất của phong trào Cần Vương ở Trung Kỳ (1885-1896) là

  1. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
  1. Khởi nghĩa Ba Đình.
  1. Khởi nghĩa Hương Khê.
  1. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.

10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885-1896) là