So sánh hai quá trình cảm giác và tri giác

Con, cháu mình đi học rồi và những tài liệu ngày xửa ngày xưa chia sẻ làm mình nhớ một thời sôi nổi quá..

4.1. Định nghĩa cảm giácCảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng taĐặc điểm của cảm giácMột quá trình tâm lýPhản ánh: Những thuộc tính riêng lẻ bề ngoài.Phản ánh: trực tiếp.Sản phẩm: các cảm giác riêng lẻMang bản chất XH lịch sử4.2. Các loại cảm giác Cảm giác thụ cảm ngoài: Cảm giác thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, mạc giácCảm giác thụ cảm trong: Cảm giác cơ thể phán ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng Cảm giác thụ cảm bản thể: Cảm giác vận động, thăng bằng, rung Các loại cảm giác 4.3. Các quy luật của cảm giác* Quy luật ngưỡng cảm giác* Quy luật thích ứng của cảm giác* Quy luật tương phản của cảm giác* Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác* Ngưỡng cảm giácNgưỡng cảm giác là cái giới hạn mà ở đó cường độ kích thích [tối thiểu hoặc tối đa] vẫn còn đủ để gây ra cảm giác cho con người. Tính nhạy cảm [E] = 1/p. [p ngưỡng dưới]Ngưỡng sai biệt [k] = ?p/p. [?p-kích thích tối thiểu; p-kích thích cũ]: VD: Trong lượng k=1/30Phía dướiTốt nhấtPhía trên16 Hz1000 Hz20.000 Hz* Quy luật thích ứng của cảm giácThích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ vật kích thích. Các loại thích ứngCảm giác mất hoàn toàn khi kích thích kéo dài và cường độ không thay đổi.Giảm tính nhạy cảm của cảm giác khi kích thích mạnh.Tăng tính nhạy cảm của cảm giác khi kích thích yếu.* Sự tương phản của cảm giácLà sự thay đổi cường độ hay chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của hai nhóm kích thích có đặc điểm tương phản tác động đồng thời hoặc nối tiếp vào một cơ quan cảm giácTương phảnTương phản đồng thờiTương phản nối tiếp* Sự tác động qua lại giữa các cảm giácTính nhạy cảm của một cảm giác chịu ảnh hưởng của một cảm giác khácTác động qua lại giữa các cảm giácChuyển cảm giácCảm ứng của cảm giácHiện tượng át cảm giácHiện tượng tăng cảm giác4.4. Vai trò của cảm giácVai trò của cảm giácHình thức định hướng đầu tiên cho hoạt độngCung cấp nguyên vật liệu cho nhận thức lý tínhCon đường nhận thức HTKQLà điều kiện đảm bảo, bảo vệ trạng thái hoạt động của hệ thống thần kinh và não bộBài 5: Quá trình nhận thức tri giác5.1. Định nghĩa tri giác5.2. So sánh giữa cảm giác và tri giác5.3. Các thuộc tính cơ bản của tri giác5.4. Các loại tri giác5.5. Quan sát và năng lực quan sát5.1. Định nghĩa tri giácTri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn dưới hình thức hình tượng những sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta. Đặc điểm của tri giácTri giác là một quá trình nhận thứcTri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SCHTPhán ánh trực tiếpTri giác không phải là tổng số các cảm giác5.2. So sánh cảm giác và tri giácGiống nhauLà hiện tượng tâm lýLà quá trình tâm lýPhản ánh trực tiếpXuất phát và chịu sự đánh giá kiểm nghiệm của thực tiễnKhác nhauLà 2 mức độ cao thấp khác nhauCảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoàiTri giác phán ánh trong một cấu trúc chọn vẹn của sự vật hiện tượngVề cơ sở sinh lý: Các giác quan chưa có sự kết hợp với nhau còn tri giác có phối hợp theo một hệ thống nhất địnhQuan hệCảm giác là cơ sở cho tri giácTri giác quy định chiều hướng lựa chọn các cảm giác thành phần, mức độ và tính chất của các cảm giác thành phần.5.3. Các thuộc tính cơ bản của tri giác* Tính đối tượng của tri giác* Tính cấu trúc của tri giác* Tính ổn định của tri giác* Tính có ý nghĩa của tri giác* Tính chọn lọc của tri giác* Tính đối tượng của tri giácTri giác là một hành độngCó đối tượng Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý chủ thểHình tượng là hình ảnh của chính đối tượng được đối tượng hoá Cái câyTri giácHình ảnh cái câyPhản ánh cây thựcPhản ánh tâm lý con người* Tính cấu trúc của tri giácCác thuộc tính riêng lẻ, các bộ phận của sự vật hiện tượng mà con người phản ánh kết hợp với nhau thành một thể thống nhất, được xắp xếp theo một quan hệ nhất định để tạo ra một hình ảnh trọn vẹn về đối tượng tri giác.* Tính ổn định của tri giácLà khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi các điều kiện tri giác bị thay đổi.* Tính có ý nghĩa của tri giác* Tính chọn lọc của tri giác5.4. Các loại tri giácTG các thuộc tính không gian của đối tượngTG các thuộc tính thời gian của đối tượngTG sự chuyển động của đối tượngCác loại tri giác5.5. Quan sát* Định nghĩa: là loại tri giác tích cực, có chủ định, diễn ra tương đối độc lập và lâu dài, nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt các sự vật hiện tượng. Đặc điểm của quan sátLà một quá trình tri giác có chủ địnhThể hiện tính tích cực của chủ thểGắn với tư duy* Năng lực quan sát: Là khả năng tri giác một cách nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện tượng. Yêu cầu đối với việc quan sátXác định mục đích, ý nghĩa, yêu cầuChuẩn bị phương tiện, tri thức, kế hoạchQuan sát có hệ thống, kế hoạch, sử dụng ngôn ngữThu thập, tích luỹ tài liệu

Page 2



Free forum | © phpBB | Free forum support |  | Thảo luận mới nhất

Chắc hẳn những ai đã từng học Sinh học hay những môn liên quan đến tâm lý học đều đã từng nghe đến “tri giác”. Thế nhưng hiểu rõ về khái niệm tri giác, so sánh cảm giác và tri giác còn vô cùng mơ hồ. Do đó trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu những nội dung liên quan.

Tri giác là gì? 

Đối với các bạn học sinh chắc hẳn chưa hiểu hết ngôn ngữ khoa học và khó lòng hiểu được khái niệm tri giác. Có thể hiểu nôm na, tri giác là tổng hợp quá trình nhận nhận, giải thích, chọn lựa và tổ chức thông tin. Tất cả những dữ liệu đều sẽ được tổng kết lại thông qua các giác quan.

Đã có nhiều nghiên cứu từ các nhà khoa học, họ chỉ ra tri giác là nền tảng, cơ sở của khoa học và tri thức. Không chỉ thế, tri giác còn xuất hiện những biến đổi tùy thuộc và không có sự đồng nhất một thể. 

Tri giác sẽ tác động trực tiếp đến kết luận và khả năng phân tích ở bộ não con người

Tri giác sẽ tạo ra những tác động trực tiếp đến khả năng phân tích, kết luận của con người khi đưa ra quyết định của bản thân. Tuy nhiên, những quyết định của tri giác có thể đúng hoặc sai. Sẽ không có một phạm trù nhất định hay quy định tổng thể dành cho nó. Hoàn toàn dựa vào cảm xúc trong một thời điểm nhất định.  

Có những loại tri giác nào? 

Khi đưa tri giác ra đểu phân loại theo cơ quan phân tích có nhiệm vụ chủ chốt suốt toàn bộ quá trình. Khi đó sẽ tồn tại những loại tri giác như: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác bằng cách chạm vào đồ vật… 

Thường tri giác sẽ được phân loại theo đối tượng mà chúng sẽ phải ánh vấn đề. và sẽ bao gồm những loại dưới đây: 

Tri giác về không gian 

Loại tri giác này liên quan đến hình dáng, phương hướng, độ xa, độ lớn của mọi sự vật đang tồn tại trong chiều không gian. Tri giác không gian này sẽ có trách nhiệm quan trọng khi tác động qua lại giữa môi trường xung quanh với con người. Đây cũng chính là điều kiện tối ưu để định hướng môi trường. 

Tri giác thời gian 

Con người cảm nhận và xác định được nhịp điệu, tốc độ, sự dài lâu, tính liên tục của hiện tượng là nhờ tri giác này. Nhờ có nó mà những biến đổi của thế giới xung quanh chúng ta được phản ánh một cách rõ nét nhất. 

Bằng tri giác này con người có khả năng nhận định những vấn đề khách quan

Bên cạnh đó, khi tồn tại ở tri giác thời gian sẽ sinh ra những ảo giác. Đồng thời cũng có sai lầm trong việc nhận xét mức độ dài ngắn của thời gian. Chẳng hạn bản thân cảm thấy phấn khích. Dường như cảm nhận thời gian trôi đi nhanh chóng. Nhưng khi nhàn rỗi hay phải chờ đợi một ai đó thì thời gian trong cảm tưởng đều trôi qua rất lâu. 

Tri giác vận động 

Thực sự thì đây là phản ánh chính xác những biến đổi. Mọi thứ về vị trí của sự vật diễn ra trong không gian. 

Tri giác xã hội 

Sau một quá nhìn cảm nhận thì tri giác này sẽ giúp con người có nhận thức lẫn nhau sau mỗi lần giao lưu trực tiếp.

||Tìm hiểu thêm: Nhận Thức Là Gì? Mối Quan Hệ Giữa Nhận Thức Và Tình Cảm

So sánh cảm giác và tri giác thông qua góc nhìn khoa học 

Để có những so sánh khách quan nhất, cần phải hiểu cảm giác là gì? Có thể nhận định rằng cảm giác chính là quá trình mà tâm lý phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật. Thậm chí cả hiện tượng mà khi con người tác động trực tiếp đến giác quan. 

Còn tri giác khác hoàn toàn, nó phản ánh chân thực. Và sâu chuỗi dưới hình thức hình tượng về sự vật, hiện tượng. Chúng phản ánh cả quá trình nhận thức, thực tế khách quan. Những gì đã tác động trực tiếp lên giác quan của con người. Để hiểu rõ hơn hãy cùng đi vào so sánh cảm giác và tri giác một cách kỹ lưỡng hơn. 

Tri giác và cảm giác có những điểm giống và khác nhau cơ bản

*Giống nhau:

Cả tri giác và cảm giác tựu chung đều là hiện tượng tâm lý ở con người.

– Chúng đều phát sinh theo một quá trình tâm lý con người diễn biến.

– Những hiện tượng của nó đều được phản ánh trực tiếp.

– Hai loại cảm xúc này đều xuất phát và chịu sự kiểm tra, đánh giá từ thực tiễn.

*Khác nhau:

– Cảm giác và tri giác thể hiện mức độ cao thấp khác nhau hoàn toàn.

– Cảm giác sẽ phản ánh thuộc tính bề ngoài riêng rẻ. Rõ ràng nhất khi có tác động trực tiếp đến con người.

– Tri giác phản ánh cả cấu trúc đầy đủ của sự vật, hiện tượng có ảnh hưởng trực tiếp.

– Hơn nữa ở cảm giác sẽ có sự kết hợp mọi giác quan lại với nhau. Còn tri giác lại phối hợp giác quan theo hệ thống đã định sẵn.

– Cảm giác là cơ sở xuất hiện tri giác.

– Tri giác thì quy định và cho phép chiều hướng cảm giác có thành phần, mức độ. Kể cả tính chất của cảm giác thành phần.

Trong bài viết trên đây đã có những so sánh cảm giác và tri giác theo cảm quan góc nhìn khoa học. Tuy nhiên, nó chỉ ra điểm giống, khác nhau về cơ bản mà thôi. Hy vọng qua nội dung đã cung cấp, mọi người đã có thêm những kiến thức về tri giác của con người.

||Bài viết liên quan khác:

Video liên quan

Chủ Đề