So sánh hành chính công và hành chính nhà nước

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. HÀNH CHÍNH CÔNG VÀ HÀNH  CHÍNH TƯ
  2. 1. So sánh Hành chính công và Hành chính tư 2. Sử dụng Hành chính tư vào việc đổi m nâng cao hiệu quả hoạt ới, động của Hành chính công 3. Kết luận
  3. 1. So sánh Hành chính công và Hành chính tư
  4. 1. Mục tiêu hoạt động • HÀNH CHÍNH CÔNG • HÀNH CHÍNH TƯ • Phục vụ lợi ích công • Phục vụ lợi ích cá cộng – không vì nhân, nhóm người – mục tiêu lợi nhuận vì mục tiêu lợi nhuận
  5. 2. Tính chính trị • HÀNH CHÍNH CÔNG • HÀNH CHÍNH TƯ • Mang nặng tính • Không mang tính chính trị chính trị hoặc ở mức độ thấp
  6. 3. Tính quyền lực • HÀNH CHÍNH CÔNG • HÀNH CHÍNH TƯ • Mang tính quyền lực • Không mang tính Nhà nước – tính quyền lực Nhà nước mệnh lệnh, cưỡng và không mang tính chế cao cưỡng chế cao
  7. 4. Cơ sở pháp lý • HÀNH CHÍNH CÔNG • HÀNH CHÍNH TƯ • Bị chi phối bởi pháp • Bị chi phối bởi quy luật hành chính chặt định của cơ quan, tổ chẽ thiếu độ co chức tư nhân và quy giãn. định pháp luật.
  8. 5. Quy mô tổ chức hoạt động • HÀNH CHÍNH CÔNG • HÀNH CHÍNH TƯ • Bộ máy hành chính • Nhỏ về quy mô, về phức tạp về phạm số lượng và phạm vi vi, nội dung hoạt hoạt động động, số lượng CBCC đông.
  9. 6. Tính chất cơ bản trong hoạt động • HÀNH CHÍNH CÔNG • HÀNH CHÍNH TƯ • Mang tính chất quan • Năng động, linh liêu, chậm thích hoạt, thích ứng với ứng, hiệu quả lao sự thay đổi động thấp
  10. 7. Tài chính hoạt động • HÀNH CHÍNH CÔNG • HÀNH CHÍNH TƯ • Sử dụng khối lượng • Sử dụng khối lượng lớn về CSVC và tài nhỏ về CSVC và tài chính hoạt động nên chính nên sai sót xảy khi có sai sót ảnh ra ảnh hưởng nhỏ, hưởng lớn đến KT- dễ khắc phục [tài XH [tài chính từ chính tự vận] ngân sách nhà nước]
  11. 8. Phạm vi điều chỉnh • HÀNH CHÍNH CÔNG • HÀNH CHÍNH TƯ • Phạm vi điều chỉnh • Phạm vi hẹp, trong rộng, từng vùng hay nội bộ cơ quan tổ cả nước chức
  12. 2. Sử dụng Hành chính tư vào việc đổi m nâng cao hiệu quả hoạt ới, động của Hành chính công
  13. Ưu điểm của nền hành chính công Chặt chẽ Kiểm chính xác soát Hành chính công Tin cậy Rủi ro thấp Công bằng
  14. Hạn chế của nền hành chính công Quan liêu Chậm Ít quan chạp tâm ành chính H kết quả công Hiệu quả quản lý Kiểm soát thấp thông qua sự Khô ng năng phục tùng động, sáng tạo
  15. Ưu điểm của hành chính tư HÀNH CHÍNH TƯ Năng Nhanh Hiệu quả Kết quả động, linh chóng, kịp quản lý cao hoạt thời tốt
  16. Hạn chế của hành chính tư Mục tiêu Rủi ro cao, Thiếu công lợi nhuận tuỳ tiện, dễ bằng sai sót
  17. Có thể sử dụng hành chính tư vào việc đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của hành chính công hay không
  18. Vận dụng HCT vào việc đổi mới  HCC • Tích cực • Hạn chế

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Hành chính công và hành chính tư, có kết cấu nội dung được trình bày gồm 3 phần: Phần 1 So sánh hành chính công và hành chính tư, phần 2 Sử dụng hành chính tư vào việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hành chính công, phần 3 Kết luận.

27-03-2014 266 32

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Khái niệm hành chính công xuất hiện và được sử dụng rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, nơi mà khu vực tư nhân đóng vai trò quan trọng. Hành chính công là một khái niệm để phân biệt với “hành chính tư”. sự khác nhau căn bản ở đây nằm ở hai khái niệm “công” và ‘tư”, nhưng càng ngày 2 khái niệm Hành chính công mới đáp ứng được, hay hình thức liên doanh ngày càng được áp dụng và nó đã đạt được hiệu quả cao nên việc phân biệt Hành chính công và Hành chính tư ngày càng trở nên khó khăn. Tuy vậy, nó vẫn có những điểm khác nhau mang tính nguyên tắc đó là:

– Mục tiêu hoạt động: Đặc điểm nổi bật của bất kỳ một cơ quan Hành chính công nào là hoạt động vì mục đích công cộng, lợi ích của cộng đồng, trong khi đó mục tiêu chủ yếu của hành chính tư là lợi nhuận, phục vụ mọi người vị động cơ lợi nhuận.

Ví dụ: Một Chính phủ được thành lập ra, hoạt động vì mục đích quản lý chung cho xã hội, điều hòa lợi ích của các cộng động, có nghĩa là Chính phủ hoạt động vì lợi ích của cả đất nước chứ không vì một cá nhân hay tổ chức nào. Nhưng một công ty do tư nhân lập ra, nó tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch cụ cho cộng độg người không vì lợi ích của người tiêu dùng hay của cộng đồng mà là vì lợi nhuận do hoạt động này đem lại cho họ.

– Tính chính trị: Hành chính công vì tính chất chính trị của tổ chức, trong mọi hoạt động của mình Hành chính côngluôn mang màu sắc chính trị và bị các mục tiêu chính trị chi phối, gây ảnh hưởng . Nhưng hành chính tư lại không hề có màu sắc chính trị, nó hoạt động mà không hề bị tác động bởi một động cơ chính trị nào.

Ví dụ: Chính phủ hoạt động trên những nguyên tắc, mục tiêu mà Đảng chính trị đã lập ra Chính phủ, nghĩa là hoạt động của Chính phủ phải nằm trong khuôn khổ đường lối của Đảng chính trị đề ra và luôn mang màu sắc chính trị. Ngược lại hình chính tư của một công ty chỉ bị chi phối bởi lợi nhuận, họ không bị đường lối chính trị của đảng nào lôi kéo, họ đứng bên lề của các mục tiêu chính trị, họ chỉ tuân thủ các mục tiêu của tổ chức mình đề ra và của pháp luật.

– Tính quyền lực: Hành chính công mang tính quyền lực Nhà nước, tính mệnh lệnh cưỡng chế rất cao. Hành chính tư không mang tính quyền lực Nhà nước tính cưỡng chế không cao.

Ví dụ: quyết định của Bộ trưởng và giám đốc của người đứng đầu một doanh nghiệp. Một được đảm bảo bằng quyền lực Nhà nước, một đảm bảo bằng điều lệ doanh nghiệp.

– Cơ sở pháp lý: Hành chính công có những thủ tục hết sức phức tạp, phải tuân theo một trình tự thủ tục do pháp luật quy định, không được phá bỏ, nó luôn luôn cứng nhắc, mang tính quan liêu, chậm chạp,hiệu quả hoạt động thấp. Còn Hành chính tư cũng phải tuân theo một số quy tắc nhưng nó lại mềm dẻo và linh hoạt hơn rất nhiều và thủ tục thì đơn giản và dễ dàng thực hiện.

Ví dụ: trong một phiên họp thường kỳ của Chính phủ, phải tổ chức tại một ngày nhất định trong tháng và phải do Thủ tướng chủ trì [hay ủy nhiệm], trong phiên họp phải tuân theo các thủ tục nhất định không thể làm khác, không thể thay đổi, nhưng tại một công ty sản xuất kinh doanh thì các phiên họp có thể tiến hành bất cứ lúc nào, miễn là giải quyết tốt công việc của công ty, các thủ tục đơn giản, nếu cần thiết có thể bỏ qua nhiều công đoạn.

– Quy mô tổ chức hoạt động: Quy mô của Hành chính công trên nguyên tắc rất lớn, có thể bao trùm cả xã hội hay một lĩnh vực rộng lớn. Nhưng Hành chính tư lại có quy mô linh hoạt, tùy vào từng tổ chức mà áp dụng quy mô.

Ví dụ: Bộ máy của Chính phủ là bộ máy đặc biệt về phạm vi, tầm cỡ, cũng như sự đa dạng của các hoạt động mà Chính phủ thực hiện hơn nữa hoạt động của Chính phủ có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều yếu tố. Còn hành chính tư chỉ có phạm vi trong tổ chức đó và chỉ ảnh hưởng trong phạm vi nhất định. [Tập đoàn Boeing là tập đoàn xuyên quốc gia tuy nhiên tính toàn bộ các cán bộ quản lý chỉ bằng 1/13 Bộ công chức hành chính của Hoa Kỳ].

– Hoạt động của Hành chính công chịu áp lực của xã hội và mọi quyết định của Hành chính công đều phù hợp và đáp ứng được lợi ích của cộng đồng, đó là sự đồng hành của Hành chính công với xã hội, nghĩa là mọi quyết định hay hoạt động của Hành chính công phải tham khảo ý kiến của công chúng, còn Hành chính tư không cần quan tâm đến điều này.

– Tài chính hoạt động: hành chính công sử dụng mặt khối lượng lớn về vật chất và tài chính hoạt động nên sai sót của nó ảnh hưởng lớn đến kinh tế- xã hội. Tài chính hoạt động từ ngân sách Nhà nước. Hành chính tư sử dụng khối lượng nhỏ tài chính vật chất sai sót ảnh hưởng ở phạm vi nhỏ, tài chính hoạt động tự có.

Ví dụ: Chi phí tài chính của hệ thống hành pháp Hoa Kỳ gấp 10 lần chi phí tài chính của 5 tập đoàn lớn nhất ở Hoa Kỳ.

– Chủ thể và khách thể của Hành chính công và Hành chính tư khác nhau. Chủ thể của Hành chính công là các cơ quan cảu Nhà nước, các cá nhân được ủy quyền và các chủ thể này có những đặc điểm là mang tính quyền lực Nhà nước, hoạt động rộng khắp trên các mặt của đời sống xã hội, quản lý thông qua các quyết định hành chính và hành vi hành chính. Còn hành chính tư chủ thể của có thể là cá nhân hay tổ chức đứng ra thành lập tổ chức đó, chủ thể này chỉ có quyền lực tổ chức, chỉ có quyền quản lý trong phạm vi tổ chức, họ có thể quản lý tổ chức bằng nhiều biện pháp và hình thức mà pháp luật cho phép.

Ví dụ: Chủ thể quản lý của Hành chính công là cơ quan Nhà nước, Chính phủ hoạt động trong tất cả các mặt của đời sống xã hội, còn công ty chỉ quản lý mặt sản xuất kinh doanh mà mình đăng ký, chủ thể là giám đốc công ty hay hội đồng quản trị.

– yêu cầu đối với đội ngũ những người tham gia hoạt động: Kỹ năng cần có đối với nhà hành chính lớn hơn rất nhiều so với nhà điều hành doanh nghiệp.

Ví dụ: Trong nền hành chính công kỹ năng lãnh đạo coi là kỹ năng cốt yếu trong điều hành doanh nghiệp lại là kỹ năng quản lý.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề