So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất (i) của na (z = 11) và mg (z = 12)

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết So sánh bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố; tính axit, tính bazơ của các oxit và hiđroxit, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 10.

Nội dung bài viết So sánh bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố; tính axit, tính bazơ của các oxit và hiđroxit: 1] Bán kính nguyên tử Trong một chu kì, tuy nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng thì lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo làm cho bán kính nguyên tử nói chung giảm dần. Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, mặc dù điện tích hạt nhân tăng nhanh nhưng số lớp electron tăng dần làm bán kính nguyên tử tăng theo. 2] Năng lượng ion hóa Năng lượng ion hóa thứ nhất [I] của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hóa nói chung cũng tăng theo. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng tăng làm cho lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng với hạt nhân giảm, do đó năng lượng ion hóa nói chung giảm. 3] Độ âm điện Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học. Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh. Ngược lại, độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nguyên tố đó càng mạnh. F có độ âm điện lớn nhất [3,98] nên là nguyên tố phi kim mạnh nhất, Cs có độ âm điện nhỏ nhất [0,79] nên là nguyên tố kim loại mạnh nhất. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần. 4] Tính kim loại, tính phi kim Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại của nó càng mạnh. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ nhận electron thì tính phi kim của nó càng mạnh. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của chúng tăng dần. Giải thích: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm nhưng khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng. 2 Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. Giải thích : Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm cho khả năng nhường electron tăng nên tính kim loại tăng nhưng khả năng nhận electron giảm nên tính phi kim giảm. 5] Tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit + Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần còn tính axit tăng dần, + Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần còn tính axit giảm dần.

Bài 1: Cho các nguyên tố Na, Mg, Al có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13. a] Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b] So sánh tính chất hóa học của Na, Mg, Al. Bài 2: Cho các nguyên tố. Hãy so sánh tính chất hóa học của chúng. Bài 3: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy so sánh tính chất hóa học của Mg [Z = 12] với Be [Z = 4] và Ca [Z = 20].

18/06/2019 15,051

D. C, Si, Mg, Na

Đáp án chính xác

Đáp án D

Trong cùng 1 nhóm năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó năng lượng ion hóa: Si < C

Trong cùng 1 chu kỳ năng lượng ion hoá thứ nhất tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó năng lượng ion hóa: Na < Mg < Si

Do đó thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là: C, Si, Mg, Na

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. P, S, O, F

B. O, S, P, F

C. O, F, P, S

D. F, O, S, P

Xem đáp án » 18/06/2019 44,186

A. Li, Be, Na, K

B. Al, Na, K, Ca

C. Mg, K, Rb, Cs

D. Mg, Na, Rb, Sr

Xem đáp án » 18/06/2019 36,019

A. Al, B, Mg, C

B. Mg, Al, B, C

C. B, Mg, Al, C

D. Mg, B, Al, C

Xem đáp án » 18/06/2019 30,021

Đề bài

Bảng dưới đây cho biết bán kính nguyên tử và năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử một số nguyên tố.


a] Sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì.Dựa vào các dữ kiện trên, hãy rút ra nhận xét sau:

b] Sự biến đổi năng lượng ion hóa \[{I_1}\] của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.

Lời giải chi tiết

a] Trong một chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.

b] Trong một chu kì, từ trái sang phải, năng lượng ion hóa \[{I_1}\] tăng dần.

loigiaihay.com

Những câu hỏi liên quan

Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là:

B. Si, C, Na, Mg

C. Si, C, Mg, Na

D. C, Si, Mg, Na

a] So sánh bán kính: Na; Al; Mg; K; B

b] Cho các nguyên tử: Li[Z=3],Cl[Z=17], Na [Z=11], F[Z=9]. So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion của chúng?

c] Hãy sắp xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg.

d] Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si.

Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:

A. bán kính nguyên tử giảm dần.

B. năng lượng ion hóa giảm dần.

C. tính khử giảm dần.

D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.

Câu 1.               Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.                     B. Al, K, Mg, O, F, P.         C. K, Mg, Al, F, O, P.             D. K, Mg, Al, P, O, F.

Video liên quan

Chủ Đề