Soạn Giáo án bài phương pháp thuyết minh lớp 10

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Phương pháp thuyết minh. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 10 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Có hình ảnh để người đọc xem trước. Nếu cảm thấy phù hợp, thầy cô có thể tải về.

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:………………………………… ………………………………… Tuần 20 – Tiết 58: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm tìm hiểu đề, lập dàn ý, văn thuyết minh b/ Thông hiểu: Xác định đúng vấn đề cần thuyết minh, thao tác lập luận, phạm vị tư liệu trong quá trình phân tích đề c/Vận dụng thấp: Xây dựng được dàn ý cho bài văn thuyết minh d/ Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh từ dàn ý đã được lập 2. Kĩ năng: a/ Biết làm: bài NLXH, NLVH b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài văn thuyết minh 3. Thái độ : a/ Hình thành thói quen: phân tích đề, lập dàn ý b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày văn thuyết minh c/ Hình thành nhân cách: - Biết nhận thức được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý bài văn thuyết minh; - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong quá trình làm văn . II. Trọng tâm Nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương pháp thuyết minh thường gặp. 2. Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng được những kiến thức đã học để viết được những văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao. 3. Về thái độ, phẩm chất a. Thái độ: Thấy được việc nắm vững phương pháp thuyết minh là cần thiết không chỉ cho những bài tập làm văn trước mắt mà còn cho cuộc sống sau này. b. Phẩm chất - Sống yêu thương. - Sống tự chủ. - Sống trách nhiệm. 4. Về phát triển năng lực a. Phát triển năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. b. Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản. III. Chuẩn bị GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo IV. Tổ chức dạy và học Bước 1: Ổn định tổ chức lớp Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc SGK, quan sát thông tin trên máy chiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi. - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. Khởi động: GV trình chiếu một đoạn văn hấp dẫn, chính xác thuyết minh về trường Tạ Uyên và yêu cầu HS nêu cảm nhận. Từ đó GV dẫn dắt vào bài mới. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp thuyết minh. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được vai trò và một số phương pháp thuyết minh. Phương tiện thực hiện: bảng phụ, máy chiếu. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn, phương pháp thảo luận nhóm. Hình thức tổ chức: Học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm. Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các nhóm đọc SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. - Nhóm 1:Khi cần thuyết minh vấn đề nào đó phải ta cần lưu ý gì? Học sinh nêu những phương pháp thuyết minh đã học. - Nhóm 2: Tìm hiểu ví dụ SGK Tr 48 +Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của việc sử dụng phương pháp thuyết minh đó? - Nhóm 3: Thế nào là thuyết minh chú thích, Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết quả? Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả thì phải như thế nào? - Nhóm 4: Những phươg pháp thuyết minh thường gặp đó là gì. Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo những nguyên tắc nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản, nhớ lại lí thuyết về phương pháp thuyết minh đã học ở cấp 2 * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận, thống nhất ý kiến, ghi lại kết quả của cả nhóm vào giữa bảng phụ. Những ý kiến khác biệt ghi xung quanh bảng phụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức. I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh - Phải hiểu biết rõ ràng, chính xác, đầy đủ về sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh. - Phải thực lòng mong muốn truyền đạt những tri thức ấy cho người đọc [người nghe]. - Phương pháp truyền đạt cho người đọc người nghe cần dễ hiểu, rõ ràng, chính xác, khoa học và trong sáng. II. Một số phương pháp thuyết minh 1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học a. Những phương pháp thuyết minh đã học: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích * Tìm hiểu ví dụ: - Nêu nhận định về nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, rồi liệt kê bằng số liệu cụ thể để giải thích. - Dùng bút pháp phân tích, giải thích. - Dùng số liệu để so sánh rồi phân loại và nêu ví dụ phân tích đưa ra kết luận. - Đưa ra nhận định về nhạc cụ của một điệu hát, phân loại rồi phân tích âm thanh các nhạc cụ. b. Tác dụng: lời văn thêm truyền cảm, sinh động, hấp dẫn, chuẩn xác. 2.Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh - Thuyết minh bằng cách chú thích. - Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân- kết quả. III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh 1. Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, người làm bài phải nắm được phương pháp thuyết minh. 2. Những phương pháp thuyết minh thường gặp: định nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân-kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu,… 3. Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc: - Không xa rời mục đích thuyết minh; - Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng; - Làm cho người đọc [người nghe] tiếp nhận dễ dàng và hứng thú. IV. Luyện tập Bước 4: Giao bài và hướng dẫn bài, chuẩn bị bài ở nhà - Hoàn thành bài tập - Soạn bài: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

I/ Mục tiêu bài học:Giúp Hs:

- Hiểu rõ tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng

phương pháp thuyết minh.

- Nắm được một số phương pháp thuyết minh cụ thể.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án

2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.

III/ Phương pháp:Phát huy tính sáng tạo chủ động của hs, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm làm bài tập,

IV/ Tiến trình dạy học:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 - Phương pháp thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 [cơ bản] Giáo viên Phan Minh Nghĩa 1 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs: - Hiểu rõ tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh. - Nắm được một số phương pháp thuyết minh cụ thể. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp. III/ Phương pháp: Phát huy tính sáng tạo chủ động của hs, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm làm bài tập, IV/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổ n định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: [4’] Bài : Thái sư Trần Thủ Độ 3. Bài mới: 3.1/ Vào bài: TM là 1 kiểu bài quan trọng trong CT Ngữ Văn 10 [phân môn làm văn]. Song để làm tốt kiểu bài này, chúng ta cần nắm chắc các PPTM. ở CT Ngữ Văn THCS, phần làm văn, các em đã được học các PPTM: nêu định nghĩa; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại các PP trên đồng thời tìm hiểu thêm một số PPTM mới: chú thích, giảng giải nguyên nhân- kết quả. 3.2/ Nội dung bài mới: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 6’ HĐ1: HD HS TÌM TIỂU TẦM QUAN TRỌNG .. Cho học sinh xem xét 1 đoạn văn bản mẫu, VD : “ Ba-Sô là bút danh ” š Người viết muốn thuyết minh điều gì. š Người viết có thể đạt được mục đích của mình hay không nếu chưa biết cách thuyết minh như thế nào để làm rõ bút danh ấy. š Trên cơ sở giải đáp nhữngc âu hỏi đã nêu giáo viên hướng dẫn giiúp học sinh rút ra kết luận về vai trò của PP và nhấn mạnh cho học sinh mối quan hệ giữa phương pháp và mục đích TM. á Gv chốt ý. ˆ HS thực hiện theo yêu cầu. ˆ HS trả lời – SGK. ˆ HS ghi nhận. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH : - Vai trò của phương pháp thuyết minh: là điều kiện cần thiết để hoàn thành tốt một bài văn thuyết minh. - Mối quan hệ giữa phương pháp thuyết minh và mục đích thuyết minh: + Phương pháp thuyết minh phục vụ mục đích thuyết minh. + Mục đích thuyết minh được hiện thực hóa thành bài văn thông qua các phương pháp thuyết minh. 10’ HĐ2: HD HS ÔN TẬP VÀ TÌM HIỂU 1 SỐ PPTM Hs đọc và làm các bài tập trong sgk ˆ HS đọc, trao đổi, suy nghĩ trả lời. ˆ Hs khác cho ý kiến, bổ sung. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TM 1. Ôn tập các PPTM đã học : Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 [cơ bản] Giáo viên Phan Minh Nghĩa 2 Gv nhận xét, bổ sung khẳng định đáp án. - Đoạn 1 có mục đích thuyết minh : công lao tiến cử người tài giỏi cho đất nước của Trần Quốc Tuấn. - Đoạn 2 có mục đích thuyết minh: nguyên nhân thay đổi bút danh của Ba-sô. - Đoạn 3 có mục đích thuyết minh: giúp người đọc hiểu về cấu tạo tế bào. - Đoạn 4 có mục đích thuyết minh: giúp người đọc hiểu về nhạc cụ của điệu hát trống quân [một loại hình nghệ thuật dân gian]. á GV: chốt ý. ˆ HS ghi nhận. a. Đoạn 1: - Phương pháp thuyết minh: liệt kê, giải thích. - Tác dụng: đảm bảo tính chuẩn xác và tính thuyết phục của văn bản thuyết minh. b. Đoạn 2: - Phương pháp thuyết minh: phân tích, giải thích. - Tác dụng: cung cấp những hiểu biết mới bất ngờ, thú vị. c. Đoạn 3: - Phương pháp thuyết minh: nêu số liệu và so sánh - Tác dụng: thuyết phục, hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh với sự tiếp nhận của người đọc. d. Đoạn 4: - Phương pháp thuyết minh: phân tích, giải thích. - Tác dụng: cung cấp những hiểu biết mới, thú vị. 12’ Hs đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk :50. á GV nhận xét, bổ sung: Câu văn “Ba-sô là bút danh” ko phải là cách thuyết minh bằng định nghĩa. Vì thông tin “là bút danh” ko nêu lên được những đặc điểm bản chất giúp người đọc phân biệt Ba-sô với các nhà thơ, nhà văn khác. Cách 2: GV đưa ra 1 văn bản thích hợp cho HS xem xét : 2 mục đích của đoạn văn , mục đích nào là chủ yếu? Vì sao? Các ý của đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau không ? - Nếu có thì đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả ? Vì sao có thể nói rằng mối quan hệ ấy đã được trình bày một cách hợp lý và sinh động để nhờ đó mà nội dung văn bản có thể hiện lên cụ thể , hấp dẫn hơn ? + Nhược điểm: mức độ chuẩn xác không cao [như phương pháp ˆ Hs trả lời dựa vào SGK và theo định hướng của giáo viên đưa. 2. Tìm hiểu thêm 1 số PPTM: a. Thuyết minh bằng cách chú thích: PP định nghĩa PP chú thích * Giống nhau: có cùng mô hình cấu trúc: A là B. * Khác nhau: - Nêu ra thuộc tính cơ bản của đối tượng để phân biệt đối tượng này với đối tượng khác, các đối tượng thường cùng loại với nhau. - Đảm bảo tính chuẩn xác và độ tin cậy cao - Nêu ra một tên gọi khác hoặc một nhận biết khác, có thể chưa phản ánh đầy đủ những thuộc tính bản chất của đối tượng. - Có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đa dạng hóa văn bản & phong phú hóa cách diễn đạt. - VD phương pháp định nghĩa: + Cá là loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. + Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 [cơ bản] Giáo viên Phan Minh Nghĩa 3 định nghĩa ] +Ưu điểm : mềm dẻo, dễ sử dụng á GV: chốt ý. ˆ Ghi nhận. và Truyện Kiều của ông là một kiệt tác. - VD phương pháp chú thích: + Cá là loài động vật ở dưới nước. + Nguyễn Du là nhà thơ. + Tên Hiệu của ND là Thanh Hiên. b. Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân- kết quả: - Mục đích [1]: niềm say mê cây chuối của Ba-sô là chủ yếu. Vì nó cho thấy “chân dung tâm hồn” của thi sĩ. - Quan hệ nhân- quả: từ niềm say mê cây chuối dẫn đến kết quả thi sĩ đã lấy bút danh là Ba-sô.  Các ý được trình bày hợp lí, sinh động, bất ngờ và thú vị. 6’ HĐ3: HD TÌM HIỂU YÊU CẦU ĐV VIỆC VẬN DỤNG PPTM: š Căn cứ vào đâu để quyết định nên chọn phương pháp thuyết minh nào trong bài nói [viết] của mình. š Các mục đích vận dụng phương pháp thuyết minh của bài văn TM. á GV: chốt ý. ˆ HS thực hiện theo Y/C của gv. ˆ Ghi nhận. III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG PPTM: 1. Căn cứ vào mục đích thuyết minh để lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp. 2. Mục đích vận dụng PPTM: - Cung cấp thông tin đầy đủ, khách quan về đối tượng được thuyết minh. - Giúp người đọc [nghe] tiếp nhận dễ dàng, hứng thú. * Ghi nhớ: [Sgk]. 5’ HĐ4: LUYỆN TẬP: Hs đọc và thảo luận làm bài tập. Gv nhận xét, bổ sung: Ngoài sự vận dụng phối hợp các phương pháp thuyết minh trên, tác giả còn vận dụng yếu tố miêu tả hấp dẫn: Với cánh môi cong lượn như gót hài...đang bay lượn. Yêu cầu hs làm bài tập 2 ở nhà. ˆ Hs thực hiện theo sự HD của Gv và sgk-51 - 52. III. LUYỆN TẬP: sgk 51 - 52. 1. Các phương pháp thuyết minh: - Chú thích: Hoa lan được người phương Đông... - Phân tích, giải thích: Họ lan...mục. - Dùng số liệu: chỉ riêng 10 loài hoa của chi lan Hài Vệ Nữ... 2. Bài tập 2: [về nhà]. V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: [2’] 1/ Củng cố -vận dụng: Tầm quan trọng và một số PPTM mới, việc vận dụng các PPTM đó? 2/ Dặn dò: + Về học bài, làm các bài tập còn lại. Soạn bài CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TV VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau: .

Tài liệu đính kèm:

  • 67. PHUONG PHAP THUYET MINH.pdf

Video liên quan

Chủ Đề