Soạn giáo an tiết học cá nhân cho trẻ khiếm thính

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Phần hai: Tóm tắt thông tin và lập kế hoạch cá nhân Từ những thông tin chúng ta thu thập được để lấp đầy bức tranh về trẻ và môi trường của trẻ, điều quan trọng người giáo viên cần làm tiếp theo là suy nghĩ và lựa chọn thông tin nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp của trẻ, những nhu cầu chính của trẻ và môi trường của trẻ, những điểm mạnh của trẻ và môi trường mà chúng ta có thể tận dụng để khuyến khích trẻ học giao tiếp tốt hơn. Đó có thể là gia đình, môi trường hay các kỹ năng giao tiếp cụ thể của người lớn. Nhu cầu: Đó là những mặt/hành vi Điểm mạnh: Là bất kì mặt tích cực chưa đúng tồn tại ở trẻ. Đó là nào mà người giáo viên nắm bắt được những điều chúng ta cần thay đổi, ở gia đình, người chăm sóc, môi có thể thay đổi được để giúp trẻ trường xung quanh trẻ, bản thân giao tiếp tốt hơn và làm việc tốt trẻ…và những điểm mạnh này có thể hơn trong môi trường của trẻ. sử dụng để giúp trẻ đạt được những nhu cầu bên. Bảng tóm tắt những thông tin về trẻ và môi trường của trẻ Tiêu chí Nhu cầu Điểm mạnh/Điểm yếu A . Trẻ, gia đính và nhu cầu.
  2. - Ưu tiên đối với phụ huynh. - Cử động, tự phục vụ. - Ăn và uống. - Giác quan, thính lực. - Hành vi. - Những nhu cầu đặc biệt. - Trẻ giao tiếp như thế nào. B. Trẻ và môi trường của trẻ. - Thích và không thích. - Gia đình. - Môi trường vật lý. - Công đồng. - Bạn bè. - Trường học. C. Kĩ năng giao tiếp của người lớn.
  3. D.Các kỹ năng giao tiếp sớm. - Nhìn a/ Tập trung - Lắng nghe: có phản ứng với những âm thanh nào. - Nhìn đồ vật… b/ Bắt chước và lần - Hành động lượt. - Âm thanh - Từ c/ Chơi - Các trò chơi mang tính xã hội. - Cách sắp sắp xếp và sử dụng đồ vật trong d/ Cử chỉ và tranh trò chơi. ảnh. - Tưởng tượng khi chơi. - Cử chỉ ban đầu - Dấu hiệu - Dùng tranh để diễn
  4. đạt nhu cầu. - Dùng ngôn ngữ để diễn đạt những sự vật trong tranh, nói về bức tranh. - Giao tiếp với người E. Kỹ năng giao tiếp xã lớn, trẻ khác, nhóm trẻ hội khác… - Cách trẻ khởi đầu và đáp ứng khi giao tiếp. - Cách trẻ học, tiếp thu những quy tắc, nề nếp xã hội… - Khả năng hiểu, D. Ngôn ngữ diễn đạt ý tưởng của trẻ. - Cách trẻ dùng ngôn ngữ để thể hiện nhu cầu. - Vốn từ của trẻ. Xem lại tất cả các thông tin mà bạn thu thập được: bản tóm tắt thông tin về trẻ và môi trường, bản đánh giá các kĩ năng giao tiếp của phụ huynh, bản đánh gá các kĩ năng giao tiếp sớm của trẻ…
  5. Và bạn sẽ phải suy nghĩ và lựa chọn mục tiêu a/ Mục tiêu là gì? - Mục tiêu là sự mô tả rõ ràng về những gì mà bạn muốn đạt được trong một giai đọan, thời gian rõ ràng. - Mục tiêu là các bước nhỏ [ một chuỗi các hành vi và kĩ năng kĩ năng nhỏ ] có thể đạt được nhằm đáp ứng nhu cầu của trẻ, gia đình hoặc nhà trường. - Việc lập các mục tiêu cho trẻ bắt buộc chúng ta phải suy nghĩ một cách chính xác và cẩn thận về những gì mà trẻ cần và các biện pháp, cách thức chúng ta giúp trẻ đạt được mục tiêu đó như thế nào. - Mục tiêu cần phải được đánh giá và điều chỉnh sao cho phù hợp với điều kiện giảng dạy của bạn và biểu hiện của trẻ. - Khi đã có các mục tiêu thì dễ dàng chọn lựa các họat động và đánh giá sự thành công của trẻ, gia đình trẻ và cả của bạn. b/Chọn mục tiêu nào cho trẻ? Nhìn lại, phân tích tất cả các thông tin về trẻ, môi tường của trẻ, những điểm mạnh, những nhu cầu ưu tiên thực hiện trước. Nên chọn khoảng 2 nhu cầu/mục tiêu để thực hiện. Khi chọn mục tiêu cho trẻ, chúng ta cần chú ý tới các câu hỏi sau: - Những kỹ năng và hoạt động nào là cần thiết để trẻ có thể thực hiện tốt các chức năng ở những môi trường khác nhau? - Những kĩ năng hiện tại của trẻ là gì?
  6. - Những ưu tiên và mối quan tâm của trẻ là gì? - Một kĩ năng nào đó có tầm quan trọng và mức độ cần thiết như thế nào với trẻ khi tính tới những môi trường hiện tại và tương lai? - Những ưu tiên của cha mẹ trẻ là gì? - Những mục tiêu đó có phù hợp với tuổi đời trẻ hay không? - Mục tiêu / nhu cầu nào cần thiết phải được điều chỉnh cho trẻ ngay tại thời điểm này, và việc thành công của mục tiêu đó sẽ là nền tảng hoặc ảnh hưởng quan trọng nhu thế nào đền các nhu cầu khác của trẻ? Mặc dù các mục tiêu [ dài hạn hay ngắn hạn ] được xác định dựa vào hành vi, khả năng của trẻ nhưng chúng liên hệ trực tiếp với các họat động của giáo viên hoặc những người chịu trách nhiệm khác. Hãy nhớ rằng! Cùng nhau kết hợp lựa chọn các mục tiêu: phụ huynh, giáo viên, kĩ thuật viên và trẻ. Chia thành các bước nhỏ Khi muốn các mục tiêu lớn dễ thành công và phù hợp với trẻ, chúng ta phải chia nhỏ những nhu cầu đó thành từng bước nhỏ một để giúp trẻ tiến từng bước thuận lợi đến sự thành công của mục tiêu lớn. Các nhu cầu / mục tiêu mà bạn sẽ chia thành các bước nhỏ là: - Kỹ năng tự phục vụ - Những rối loạn hành vi - Những nhu cầu đặc biệt của trẻ
  7. - Rèn luyện thính lực - Nhận biết của các giác quan còn lại - Lập các quy tắc, nề nếp như thế nào? - Ngôn ngữ Các kĩ năng giao tiếp khi tiếp xúc với người khác - Các kỹ năng của phụ huynh. - Thay đổi các quan điểm của phụ huynh, của những người xung quanh trẻ về khuyết tật - Thay đổi môi trường dạy học Lưu ý: - Một mục tiêu được mô tả kỹ gồm 3 phần: Nó mô tả hành vi dự tính của trẻ, điều mà trẻ phải làm. + Nó liệt kê các điều kiện để cho hành vi có thể xảy ra. + Nó đưa ra các tiêu chí để việc biểu hiện hành vi đó ở trẻ được coi + là chấp nhận được. - Các mục tiêu và các bước nhỏ ta lập ra cần phải: + Có ích. + Có thể nhưng không vụn vặt. Thực tế: đứa trẻ, giáo viên, nhà trường và môi trường xung quanh + phải có khả năng đáp ứng những đòi hỏi để thực hiện mục tiêu đó [Theo www.gddb.hcmup.edu.vn]

Page 2

LAVA

Từ những thông tin chúng ta thu thập được để lấp đầy bức tranh về trẻ và môi trường của trẻ, điều quan trọng người giáo viên cần làm tiếp theo là suy nghĩ và lựa chọn thông tin nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp của trẻ, những nhu cầu chính của trẻ và môi trường của trẻ, những điểm mạnh của trẻ và môi trường mà chúng ta có thể tận dụng để khuyến khích trẻ học giao tiếp tốt hơn. Đó có thể là gia đình, môi trường hay các kỹ năng giao tiếp...

14-07-2011 772 43

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

popupslide2=3Array [ [0] => Array [ [banner_bg] => [banner_picture] => 269_1658931051.jpg [banner_picture2] => [banner_picture3] => [banner_picture4] => [banner_picture5] => [banner_link] => //kids.hoc247.vn/bai-viet/tai-mien-phi-bo-ebook-1001-bai-toan-tu-duy-danh-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-30.html?utm_source=TaiLieuVN&utm_medium=banner&utm_content=bannerlink&utm_campaign=popup [banner_startdate] => 2021-10-01 14:43:00 [banner_enddate] => 2022-12-31 23:59:59 ] ]

  1. Khiếm thính Trẻ khiếm thính là những trẻ nghe không rõ hoặc không nghe được. Khiếm thính có thể do nhiều nguyên nhan xảy ra trước khi sinh, trong khi sinh hoặc sau khi sinh. Do những nguyên gây khiếm thính bẩm sinh cũng là những nguyên nhân gây ra các tổn thương não nên tỷ lệ khiếm thính trong trẻ chậm phát triển trí tuệ cao hơn tỷ lệ khiếm thính trong tổng dân số. Có nhiều mức độ khiếm thính khác nhau. Khiếm thính nhẹ có nghĩa là đứa trẻ chỉ có vấn đề với việc hiểu ngôn ngữ nói trong những trường hợp nhất định. Khiếm thính trung bình nghĩa là đứa trr sẽ có khó khăn hơn trong việc hiểu ngôn ngữ nói, đặc biệt là khi có tiếng ồn xung quanh. Khiếm thính nặng có nghĩa là nếu không có các dụng cự trợ thính, đứa trẻ không có khả năng hiểu ngôn ngữ nói. Khiếm thính rất nặng, thường được gọi là điếc, nghĩa là khi có dụng cụ trợ thính thì trẻ có thể phần nào hiểu được lời nói. Cuối cùng là mức độ hoàn toàn không nghe được, nghĩa là khiếm thính ở mức độ cao mà ngay cả dụng cụ trợ thính cũng
  2. không giúp gì được cho trẻ. Sự khiếm thính ở trẻ nhỏ không phải lúc nào cũng được phát hiện kịp thời, đặc biệt là trong trường hợp trẻ chậm phát triển trí tuệ. Nghiên cứu cho thấy rằng trong 60% trường hợp trẻ chậm phát triển trí tuệ, y tá hoặc giáo viên không nhận ra điều này cho đến khi có sự sàng lọc, kiểm tra bên y tế. Nguyên nhân của tình trạng này là khoảng 75% người chậm phát triển trí tuệ không thể tự biểu hiện rằng mình bị khiếm thính. Phát hiện và điều trị khiếm thính có một ý nghĩa quan trọng không chỉ với việc phát triển ngôn ngữ và các kỹ năng lời nói mà còn đối với sự phát triển xã hội, nhận thức và tình cảm của trẻ. Trong giáo dục, đứa trẻ sẽ bị hạn chế rất nhiều nếu trẻ không nhận được thông tin bằng đường thính giác, đặc biệt là khi trẻ đã thiếu các phương tiện giao tiếp khác. Trong cuộc sống hàng ngày, trẻ khiếm thính thường có mọt số biểu hiện như sau: 1. Đứa trẻ chỉ "nghe" một người mà không nghe những người khác.
  3. 2. Đứa trẻ có vẻ chỉ nghe những gì mình thích nghe. 3. Đứa trẻ tách mình khỏi các tình huống xã hội. 4. Đứa trẻ phản ứng chậm. 5. Đứa trẻ dường như chỉ nghe sau khi nhắc lại 2,3 lần. 6. Đứa trẻ sợ bị tiếp cận từ phía sau. 7. Đứa trẻ tìm kiếm hướng của âm thanh. 8. Đứa trẻ muốn vặn đài hoặc vô tuyến to hơn hoặc nhỏ hơn. 9. Đứa trẻ nói ít và phát âm ít. 10. Quá trình phát tỉển ngôn ngữ chậm hoặc không có.

nguon tai.lieu . vn

Video liên quan

Chủ Đề