Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi nghĩa là gì

Tuyển tập Bộ đề Đọc hiểu Con ong làm mật yêu hoa hay nhất. Tổng hợp, sưu tầm các đề Đọc hiểu Con ong làm mật yêu hoa giúp các em ôn tập đạt kết quả cao.

Đọc hiểu Con ong làm mật yêu hoa - Đề số 1

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

[TríchTiếng ru – Tố Hữu; In trong tập Gió lộng; NXB Văn học - 1961]

Câu 1.Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ?

Câu 2.Đoạn thơ đề cập đến nội dung gì?

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

Câu 4.Ghi lại cảm xúc của anh/chị về hai câu thơ:

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Câu 5.Đoạn thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về lẽ sống của con người trong xã hội ngày nay? [Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 15 dòng].

Lời giải:

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 2. Nội dung đoạn thơ:

Từ mối quan hệ gắn bó giữa các sự vật trong tự nhiên [con ong, con cá, con chim, cây lúa...] với môi trường sống và đồng loại, đoạn thơ thể hiện lẽ sống con người: Hãy sống yêu thương; tự nguyện sống hòa nhập, gắn bó cá nhân với cộng đồng.

Câu 3. Các biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ:

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ: liệt kê, lặp cấu trúc ngữ pháp, điệp từ, nhân hóa ...

- Tác dụng: Tạo nhịp điệu thơ hài hòa, cân đối, thiết tha; Nhấn mạnh sự gắn bó của sự vật với môi trường sống...

Câu 4. Học sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cần hướng vào những nội dung:

- Muốn sống cuộc sống có ý nghĩa thì mỗi cá nhân phải có sự gắn bó, hoà hợp với mọi người.

- Không chỉ có sự gắn bó, hoà hợp mà còn phải yêu thương, đồng cảm, chia sẻ với mọi người để cuộc sống tốt đẹp hơn.

Câu 5. Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Học sinh hướng vào những nội dung sau:

- Giải thích lẽ sống.

- Phân tích, bình luận về lẽ sống.

Đọc hiểu Con ong làm mật yêu hoa - Đề số 2

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

[TríchTiếng ru – Tố Hữu]

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên.

Câu 2. Cho biết ý nghĩa của hai câu thơ sau:

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Câu 3. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai.

Lời giải:

Câu 1.Phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên : Biểu cảm

Câu 2.

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

- Ý nói con người muốn sống cuộc đời ý nghĩa phải yêu những người thân xung quanh của mình, phải cho đi tình yêu thương đến muôn nơi thì cuộc sống đó mới có ý nghĩa.

Câu 3.

- Ẩn dụ:Một ngôi sao chẳng sáng đêm/ Một thân lúa chín, chẳng nên mùa màng

- Ý nói con người sống phải biết đoàn kết và yêu thương để cùng nhau làm nên những việc lớn. Nếu chỉ biết sống cho mình, một mình mình sẽ không tạo nên được những giá trị đích thực trong cuộc đời.

Đọc hiểu Con ong làm mật yêu hoa - Đề số 3

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

[TríchTiếng ru – Tố Hữu; In trong tập Gió lộng; NXB Văn học - 1961]

Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ?

Câu 2.Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong hai câu thơ sau:

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời.

Câu 3. Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:

Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! 

Lời giải:

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 2.Biện pháp nhân hóa được thể hiện ở từ “yêu”. Đây là từ dùng cho con người nhưng lại được sử dụng cho con vật.

Câu 3. Câu thơ trên có thể hiểu như sau: Một người không thể làm nên cả một nhân gian nghĩa là muốn thành công hãy đoàn kết, hãy sống trong tình yêu thương của mọi người thay vì tách mình ra khỏi xã hội.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi
[Tiếng ru - Tố Hữu]
Bằng 1 đoạn văn hãy nêu ý kiến của em về thông điệp mà Tố Hữu muốn gửi gắm qua đoạn thơ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :

Page 2

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :

Video liên quan

Chủ Đề