Sự khác nhau giữa ủy quyền và giao việc

Sự khác biệt giữa ủy quyền và trao quyền

» Xem thêm

» Thu gọn
Chủ đề:
  • quy trình quản lý
  • thẩm định tài chính
  • phân công
  • giao việc
  • uỷ quyền
  • kỹ năng quản lý
  • kỹ năng mềm
Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. KỸ NĂNG GIAO VIỆC/UỶ QUYỀN 03/22/09 1
  2.  Các hình thức giao việc.  Phân loại công việc giao theo nhân viên: theo mức chuyên môn, theo tính khí, cá tính, phẩm chất.  Phân biệt giao việc và uỷ quyền.  Quy trình giao việc.  Giao việc cho ai, tại sao? Căn cứ là gì?  Theo dõi giao việc.  Đánh giá giao việc. 03/22/09 2
  3. 1. Phân biệt giao việc và uỷ quyền.  Giao việc mang tính chất giao nhiệm vụ cho nhân viên.  Uỷ quyền mang tính sự vụ, giao nhiệm vụ và trách nhiệm quyền hạn. 03/22/09 3
  4. 2. Lợi ích của giao việc  Nhiều công việc được thực hiện trong cùng thời gian sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu.  Trách nhiệm nhân viên được xác định và nâng lên, nhân viên trở nên quan tâm và có trách nhiệm.  Sự phân công trách nhiệm quyền hạn rõ ràng sẽ giúp cho việc kiểm tra của nhà lãnh đạo bớt khó khăn hơn.  Tân dụng hết nguồn nhân sự và năng suất làm việc tăng lên.  Nếu không biết giao việc dẫn đến NV tự làm, hỏng nhiều và nhà quản lý phải xử lý sự vụ nhiều hơn. 03/22/09 4
  5. 2. Lợi ích của giao việc [tt]  Nhân viên trưởng thành tiến bộ.  Chất lượng làm việc của từng cá thể được đánh giá chính xác hơn.  Những việc bổi dưỡng, khen thưởng liên quan trực tiếp tới mọi người. Nhân viên cảm thấy thoả mãn và dễ đồng tình hơn.  Người lãnh đạo có thời gian để làm những công việc mà không thể giao cho người khác được. Người lảnh đạo có nhiều thời gian để lập kế hoạch, tỗ chức, thực hiện cà kiển tra. 03/22/09 5
  6. 3. Những biểu hiện của bệnh phân công tồi  Công việc thường trễ hạn, và tổ chức hay gặp khó khăn do những quyết định đưa ra chận trễ.  Không tìm được ngườI trong tổ chức để giao việc.  Một số nhân viên quá bận rộn - Một số nhân viện ngồi không.  Các nhân viên được giao những nhiện vụ không liên quan gì tới chuyên môn và nghiệp vụ của họ.  Các nhân viên không tự tin vào quyền hạn của mình.  Quyết định của nhnâ viên thường vựơt quá hạn của mình và dường như chẳng ai biết ai là người đảm trách dự án. 03/22/09 6
  7. 3. Những biểu hiện của bệnh phân công tồi  Các nhân viên có liên quan không được thông báo những thong tin nằm trong kế hoạch và mục tiêu.  Các nhân viên có năng lực đôi khi cảm thấy nhàn chán, tổ chứa có nhiều nhân viên xin thôi việc.  NgườI lảnh đạo dôi khi can thiệp vào việc đã được giao mà không thông qua người đã phân qua việc đó.  Người L. đạo thường quá bận rộn không có thời T. gian quan tâm tới nhân viên. 03/22/09 7
  8. 4. Những trở ngại từ nhà lãnh đạo trong giao việc  Nhà lãnh đạo không biết điều hành, phân công.  Nhà lãnh đạo cho rằng họ có thể làm việc này tốt hơn những ngườI khác trong tổ chức.” Tôi tự làm mọi việc thì nhanh hơn và dễ dàng hơn, bởI vì tôi hiểu chúng rõ hơn và biết cách làm”. Hay “Công tác quản lý đòi hỏI tôi phảI đảm trách những nhiệm vụ thật sự quan trọng theo một cách riêng”.  Nhà lảnh đạo sợ các nâhn viên sẽ không thích, nếu họ trông đợi ở nhân viên của họ quá nhiều.  Nhà lãnh đạo không chắc chắn vào ngườI nào để giao việc.”Tôi không tin tưởng khi giao việc cho nhân viên làm một mình”. 03/22/09 8
  9. 4. Những trở ngại từ nhà lãnh đạo trong giao việc:  Nhân viên thiếu kinh nghiệm và nhiệt tình.  Nhân viên sợ trách nhiệm.  Nhân viên sợ phê bình và tránh việc mạo hiểm 03/22/09 9
  10. 5. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO VIỆC  Nhà lảnh đạo thường chỉ giao cho nhân viên những việc lặt vặt vo nghĩa  Các nhân viên luôn phàn nàn không biết cách giảI quyết công việc  Các nhân viên họ nói rằng họ quá bận rộn  Nhà lãnh đạo cho rằng, giao việc đó cho nhân viên sẽ mất thởI gian hơn là tự làm  Công việc điều hành cao, cần phảI có chữ ký của nhà lãnh đạo và tảI liệu chính, như háo đơn vận chuyển và nhận hang. 03/22/09 10
  11. 5. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO VIỆC  Nhà lãnh đạo nghĩ rằng:”Nếu giao việc cho nhân viên thì không còn việc gì làm”.  Nhà lảnh đạo không đủ hiểu biết để kiểm tra và điều hành công việc.  Các nhân viên được giao nhiệm vụ quay lạI hỏI nhà lảnh đạo cách thực hiện và xin giúp đỡ.  Một vài nhân viên được giao quá nhiều việc và một số nhân viên khác lại không có việc làm. 03/22/09 11
  12. 5. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO VIỆC  Các nhân viên không hiểu biết về điều lệ cũng như mục tiêu của tổ chức .  Các nhân viên thường không làm theo phương pháp của nhà lãnh đạo.  Nhà lãnh đạo giao những công việc ít mang tính thử thách cho hầu hết các nhân viên đã được đảo tạo.  Các nhân viên đang làm việc vựơt quá khả năng của mình. 03/22/09 12
  13. 6. TÍNH HỢP LÝ TRONG NHỮNG KỸ NĂNG GIAO VIỆC  Nhà lãnh đạo phảI tường trình dự án đầy đủ.  Nhà lảnh đạo cnầ phảI xác định mức độ thực thi và thờI gian biểu khi thực hiện công việc.  Nhà lãnh đạo cần huấn luyện hoặc hổ trợ khi nhân viên cnầ bất kỳ lúc nào.  Nhà lãnh đạo phãi nêu những vấn đề kế tiếp mà mình thường mong đợI.  Nhà lảnh đạo cần phải báo cho nhân viên khác biết ai là ngườI chịu trách nhiệm công việc này.  GiảI thích rõ mức độ quyền hạn khi được giao việc. 03/22/09 13
  14. 7. NHÀ LÃNH ĐẠO CHIA XẺ QUYỀN LỰC  Hãy xem xét tình hình và sự kiện rổI lập báo cáo cho tôi. Sau đó tôi sẽ quyết định bạn sẽ làm gì  Hãy xác định những vấn đề khó khăn, đưa ra hướng để xử lý công việc [có thể hỗ trợ nhiều hoặc ít tuỳ mỗI trưởng hợp] và khen ngợI nhân viên đưa ra cách giảI quyết mà mình hưởng ứng.  Hãy cho tui biết bạn có ý định làm việc gì. Nhưng đừng có hành động khi chưa có sự đồng ý.  Hãy giảI quyết vần đề và cho tôi biết ý định của bạn trước khi thực hiện. Tôi ra lệnh ”không” thì đừng làm.  Hãy giảI quyết vần đề và cho tôi biết bạn đã làm gì ?  Hãy tự hảnh động và đừng có hỏI tôi trừ khi thật cần thiết. 03/22/09 14
  15. 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI QUYẾT ĐỊNH CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO  Nhửng công việc mà nhân viên bắt buộc phảI làm.  Những công việc nhân viên nên làm, nhưng bạn có thể giúp nếu cần.  Những C. việc bãn có thể làm, nhưng N. viên cũng có thể làm nếu có cơ hội.  Những công việc mà bạn nên làm, nhưng cần sự giúp đỡ của nhân viên.  Nhựng công việc mà chỉ mình bạn mớI có thể làm. 03/22/09 15
  16. 9. NHỮNG ĐIỀU NHÀ LẢNH ĐẠO NÊN DỰ KIẾN  Các nhân viên đều có quyển yêu sách, tỏ thái độ không đồng ý hay chấp nhận công việc.  Các nhân viên có thể đòi hỏI những vấn đề khó khăn và yêu cầu giúp đỡ khi cần thiết.  những báo cáo tiến trình công việc phảI được chuẩn bị đúng thờI gian cho bạn hoặc cho những nhnâ viên khác trong bộ phận thong tin.  Những nhiệm vụ được hoàn thành là những bằng chứng tốt về việc điều hành nhân viên một cách hoàn hảo.  Nhân viên mớI phảI được chỉ dẫn cụ thể, rõ rang và phảI có ngườI kèm khi làm nhiệm vụ.  ThờI gian - Tiền bạc - Vật chất – Con ngườI được xem là nguồn quý giá và phảI được sử dụng một cách hợp lý…. 03/22/09 16
  17. 10. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CHỌN NHÂN VIÊN ĐỂ GIAO VIỆC  Đã phân tích kỹ những đòi hỏI của công việc trước khi bắt đầu quá trình lựa chọn nhân viên.  Đã xem xét kỷ những thong tin khách quan về kỹ năng và kiến thức của ứng viên, những thành công và thất bạI trong quá khứ, khả năng làm việc độc lập, thái độ đốI vớI công việc, vớI đồng sự, vớI cán bộ quản lý và vớI khách hang ?  Có chắc rằng mỗI nhân viên đều hiểu được yêu cầu công việc và tin tưởng vào mức độ thi. 03/22/09 17
  18. 11. ĐƯA RA KẾ HOẠCH GIAO VIỆC  Trình bày rõ nhiệm vụ va kết quả mông muốn.  Đưa ra một mức độ thực hiện công việc và thờI gian biểu.  Xác định rõ số lượng và chất lượng công việc.  Giao mức độ quyền hạn.  Đào tạo nhân viên theo yêu cầu công việc khi cần.  Báo cho tất cả nhân viên khác ai sẽ là ngườI có trách nhiệm. 03/22/09 18
  19. 12. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI GIAO VIỆC  Luôn nghĩ rằng mình có thể làm mọi thứ.  Không bao giờ cho nhân viên những công việc thử thách với đủ quyền hạn để thực thi công việc.  Chọn lựa quá kỹ một mức độ quyền hạn khi giao việc.  Bỏ qua những cơ hội giao việc cho các nhân viên mớI và chưa qua thử thách.  Nắm bắt những nhiệm vụ không mang tính quản lý mà mõi người đều có thể làm. 03/22/09 19
  20. 12. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI GIAO VIỆC  Lơ là hoặc theo dõi chặt nhân viên.  Ngăn cản, thong báo những thong tin quan trọng lien quan đến nhiệm vụ được giao.  Bực tức, thất vọng khi thấy nhân viên làm tốt nhiệm vụ.  Chất đống công việc và để hầu hết nhân viên tin rằng chỉ có mình mớI có thể làm được.  Không khen ngợi và động viên khi họ hoàn thành nhiệm vụ quan trọng… 03/22/09 20

1. Ủy quyền là gì?

Ủy quyền là việc giao cho một người khác thay mặt mình sử dụng quyền mà mình có được một cách hợp pháp. Quan hệ ủy quyền thường là quan hệ giữa cá nhân với nhau mang tính chất tương trợ, giúp đỡ.

Ủy quyền không phải là một dạng giao phó công việc mà ủy quyền chính là việc mà tổ chức/ cá nhân thỏa thuận đồng ý, cho phép một tổ chức/ cá nhân khác có quyền đại diện cho mình, có thể đưa ra quyết định hay thực hiện một công việc gì đó hợp pháp và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc ủy quyền đó.

2. Thực hiện công việc không có ủy quyền là gì?

Tại Điều 574 Bộ luật dân sự 2015 quy định về thực hiện công việc không có ủy quyền, theo đó: ” Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối.”

Như vậy, có thể hiểu rằng, những chủ thể thực hiện công việc không có ủy quyền bao gồm những chủ thể đó là: người thực hiện không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó nhưng đã tự nguyện thực hiện. Điều này đồng nghĩa với việc thực hiện công việc hoàn toàn không do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định đối với người thực hiện công việc. Người thực hiện công việc không có ủy quyền thực hiện công việc này vì lợi của người có công việc và người có công việc là người không biết hoặc nếu biết nhưng không phản đối về việc thực hiện công việc của người thực hiện. Người thực hiện công việc không có ủy quyền phải thực hiện công việc như công việc của chính mình; nếu biết hoặc đoán biết được ý định của người có công việc thì phải thực hiện công việc phù hợp với ý định đó, người thực hiện công việc không có ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc phù hợp với khả năng, điều kiện của mình.

– Trong trường hợp người có công việc được thực hiện chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại, nếu là pháp nhân thì người thực hiện công việc không có ủy quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại diện của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận. Pháp luật quy định người thực hiện công việc không có ủy quyền phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu, trừ trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc không có ủy quyền không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của người đó theo quy định. Nếu trong trường hợp có lý do chính đáng mà người thực hiện công việc không có ủy quyền không thể tiếp tục đảm nhận công việc thì phải báo cho người có công việc được thực hiện, người đại diện hoặc người thân thích của người này hoặc có thể nhờ người khác thay mình đảm nhận việc thực hiện công việc. Khi người thực hiện công việc không có ủy quyền cố ý gây thiệt hại trong khi thực hiện công việc thì phải bồi thường thiệt hại cho người có công việc được thực hiện.

– Nếu người thực hiện công việc không có ủy quyền do vô ý mà gây thiệt hại trong khi thực hiện công việc thì căn cứ vào hoàn cảnh đảm nhận công việc, người đó có thể được giảm mức bồi thường.Bên cạnh đó, người có công việc phải có nghĩa vụ thanh toán với người thực hiện công việc như:phải tiếp nhận công việc khi người thực hiện công việc không có ủy quyền bàn giao công việc và thanh toán các chi phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra để thực hiện công việc, kể cả trường hợp công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của mình. Ngoài ra, người có công việc được thực hiện phải trả cho người thực hiện công việc không có ủy quyền một khoản thù lao khi người này thực hiện công việc chu đáo, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực hiện công việc không có ủy quyền từ chối.

Xem thêm: Giấy uỷ quyền có phải công chứng không? Thủ tục công chứng giấy ủy quyền?

– Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì việc thực hiện công việc không có ủy quyền sẽ chấm dứt, theo đó, các trường hợp chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền bao gồm: thực hiện công việc theo yêu cầu của người có công việc được thực hiện, người thực hiện công việc không có ủy quyền không thể tiếp tục thực hiện công việc theo quy định tại khoản 5 Điều 575 của Bộ luật dân sự 2015 và người có công việc được thực hiện, người thừa kế hoặc người đại diện của người có công việc được thực hiện tiếp nhận công việc, trong trường hợp người thực hiện công việc không có ủy quyền chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại, nếu là pháp nhân theo quy định của pháp luật.

Theo đó, khi người thực hiện công việc không có uỷ quyền thì bên nhận thực hiện công việc cũng sẽ được thanh toán theo quy định của pháp luật thì người thực hiện công việc có quyền yêu cầu người có công việc phải thanh toán cho họ các chi phí hợp lý mà họ đã bỏ ra để thực hiện công việc và người có công việc phải thanh toán những chi phí này kể cả trong trường hợp việc thực hiện công việc không mang lại kết quả không như họ mong đợi.

– Pháp luật cũng quy định về việc trả thù lao cho người thực hiện công việc:Khi người thực hiện công việc đã hoàn thành công việcvới sự chu đáo và hoàn toàn xuất phát từ lợi ích của người có công việc thì họ có quyềnđược nhận thù lao từ người có công việc [ đối với trường hợp được hưởng thù lao] hoặc Khi người thực hiện công việc đã hoàn thành công việc nhưng khôngchu đáo và khôngxuất phát từ lợi ích của người có công việc.Người thực hiện công việc đủ điều kiện để được nhận thù lao nhưng họ từ chối không nhận.[ Đối với trường hợp không được hưởng thù lao]

Như vậy, vì người thực hiện công việc khi không có sự ủy quyền là hướng đến lợi ích của người có công việc trong trường hợp người có công việc không biết hoặc biết mà không phản đối, do đó, người thực hiện công việc sẽ không bị ràng buộc về trách nhiệm quá nhiều và họ có nghĩa vụ thực hiện công việc đó phù hợp với khả năng, điều kiện của họ, tuy nhiên người thực hiện công việc đó khi thực hiện công việc thì phải thực hiện một cách nghiêm túc, coi đó như chính là công việc của mình. Trong quá trình thực hiện công việc thì người thực hiện phải báo cho người có công việc biết nếu có yêu cầu của người có công việc, nếu người thực hiện công việc không thể thực hiện công việc đó được thì cũng phải báo cho người có công việc biết và có thể chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền theo quy định của pháp luật.

– Ngược lại với thực hiện công việc không có ủy quyền thì có thực hiện công việc có ủy quyền, theo đó, thực hiện công việc có ủy quyền là việc một người có nghĩa vụ thực hiện công việc của người khác thông qua sự ủy quyền[ có thể là giấy ủy quyền, hợp đồng ủy quyền]. Bên nhận ủy quyền sẽ có những trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền, thanh toán trong quá trình thực hiện công việc đó do các bên tự thỏa thuận.

Video liên quan

Chủ Đề