Sữa mẹ hâm 37 độ để được bao lâu

Khác với việc cho bú mẹ trực tiếp khi bé cần, sữa công thức mẹ sẽ phải pha rồi mới cho bé uống được. Tuy nhiên, nhiều trường hợp mẹ pha sữa xong nhưng bé chưa thể bú ngay. Vậy nên mẹ thường ủ nóng để bảo quản sữa. Vậy sữa công thức ủ nóng de được bao lâu? Mời mẹ cùng đọc bài viết sau để thấy lời giải đáp nhé!

Sữa công thức ủ nóng de được bao lâu?

Lý do cần ủ nóng sữa công thức sau khi pha

Sữa công thức là sản phẩm bổ sung dinh dưỡng cho trẻ nhỏ. Đặc biệt với trẻ sơ sinh, vì nhiều lý do khác nhau mà mẹ sẽ dùng thêm sữa công thức ngoài sữa mẹ cho bé. Mẹ sẽ lên lịch uống sữa cho con vào thời điểm nào trong ngày. Tuy nhiên, không phải lúc nào bé cũng uống ngay mà mẹ lại không thể đổ sữa đã pha sẽ rất lãng phí. Vì vậy, việc ủ sửa sẽ giúp mẹ tiết kiệm và bé có thể sử dụng sau nếu điều kiện ủ sửa đảm bảo.

Thông thường, sữa công thức sau khi pha cho bé uống sẽ đạt nhiệt độ 37 – 40ºC. Nhiệt độ này tương đương với sữa trong bầu ngực khi cho bé bú trực tiếp. Để sữa sau pha luôn đạt nhiệt độ này bạn sẽ cần ủ nóng sữa bằng các cách khác nhau. Nếu được ủ nóng đúng kỹ thuật thì chất dinh dưỡng trong sữa đã pha vẫn đảm bảo. Nhờ đó, em bé vẫn có thể sử dụng sữa cho lần uống kế tiếp thay vì mẹ phải pha lại bình sữa mới hay bỏ đi.

Sữa công thức ủ nóng de được bao lâu?

Theo khuyến cáo từ các chuyên gia dinh dưỡng, sữa công thức sau khi pha xong chỉ nên cho bé bú ngay trong vòng tối đa 2 giờ ở nhiệt độ thường. Nếu để lâu ngoài môi trường sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nguy hiểm nhất là nhiễm khuẩn Crono có thể dẫn đến nhiễm trùng máu hay viêm màng não. Khi sử dụng sửa bị hỏng, nhiễm khuẩn có thể đe dọa đến sức khỏe cũng như tính mạng của trẻ.

Nếu mẹ sử dụng các phương pháp ủ nóng thì có thể giữ sữa sau pha tối đa khoảng từ 4 – 5 giờ đồng hồ. Dù vậy, trước khi cho bé sử dụng mẹ vẫn nên kiểm tra lại chất lượng sữa. Về cảm quan, mẹ cần xem trong sữa đã pha có sủi bọt không hay có mùi lạ. Lúc đó, mẹ không nên tiếc mà hãy dứt khoát bỏ ngay phần sữa đã pha đó đi và pha sữa mới. Như vậy, con yếu mới có thể đảm bảo  hệ tiêu hóa và luôn khỏe mạnh nhé!

Cách ủ nóng sữa phổ biến – Sữa công thức ủ nóng de được bao lâu

Để đảm bảo ủ sữa an toàn, hiệu quả nhất, mẹ có nhiều lựa chọn khác nhau. Dưới đây là một số cách ủ nóng sữa phổ biến và thời gian ủ đảm bảo mẹ nên biết:

Sữa công thức ủ nóng de được bao lâu trong bình, túi ủ

Bình giữ nhiệt hay túi ủ giữ nhiệt là những vật dụng hỗ trợ đắc lực trong quá trình nuôi con bằng sữa công thức và sữa mẹ. Bình và túi ủ đều có chức năng bảo quản nóng hoặc lạnh cho sữa trữ.

Sau khi pha xong, nhiệt độ sữa vẫn còn nóng khoảng 37 – 70 độ C tùy từng hãng sữa. Nếu mẹ có việc gấp phải ra ngoài và cần ủ nóng sữa mang theo thì hãy bỏ ngay bình sữa đã pha vào bình hoặc túi giữ nhiệt. Sau đó, đóng nắp chặt và mang theo. Tới khi cho bé bú được thì mới mở ra. Hãy chèn bình sữa thật kỹ, tránh bị lệch đổ ra ngoài khi di chuyển mẹ nhé! Sau 4 tiếng thì mẹ không nên dùng sữa này cho bé nữa!

Sữa công thức ủ nóng de được bao lâu trong túi ủ

Sữa công thức ủ nóng de được bao lâu bằng máy hâm sữa

Trong trường hợp bé bú bình tại nhà nhưng không chịu hợp tác hoặc bé đã ngủ trước khi uống sữa. Hơn nữa, mẹ lại có sẵn máy hâm sữa tại nhà thì mẹ nên cho vào máy hâm sữa và vặn nút điều chỉnh ở nhiệt độ ủ ấm phù hợp. Khi nhiệt độ giảm xuống thì máy hâm sữa sẽ tự động bật lại và luôn đảm bảo nhiệt độ cần thiết. Dù vậy, mẹ cũng chỉ nên dúng sữa đã pha cho bé trong khoảng 4 – 5 tiếng sau đó.

>>> Xem thêm: Các Lưu Ý Khi Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh Cha Mẹ Cần Biết

Sữa công thức ủ nóng de được bao lâu bằng nước nóng

Nếu như mẹ không có bình hay túi ủ và cũng không có điều kiện mua máy hâm sữa thì nước nóng là cách truyền thống vẫn được nhiều mẹ áp dụng. Mẹ có thể dùng bát nước nóng và ngâm bình sửa trong đó rồi đậy kín lại. Tuy nhiên, dù dùng bát cách nhiệt nhưng không khít cũng sẽ khiến nhiệt thoát nhanh. Vậy nên, với cách ủ sữa đã pha bằng nước nóng này, mẹ chỉ nên ủ từ 1 – 2 tiếng thôi nhé!

Sữa công thức ủ nóng de được bao lâu trong bát nước nóng

Ủ sữa công thức đã pha trong tủ lạnh

Một cách khác mẹ có thể sử dụng đó là cho ngay bình sữa đã pha vào tủ lạnh. Khi nào bé muốn uống thì lấy ra hâm nóng lại đến khi đạt nhiệt độ vừa phải thì cho bé dùng. Tuy nhiên, sữa đã bỏ tủ lạnh rồi lại hâm nóng sẽ khiến mất chất hoặc biến đổi một số chất dinh dưỡng.

Và mẹ cũng cần lưu ý, nếu sữa đã pha nhưng cho chưa bú hay chạm núm ti thì có thể bảo quản trong tủ lạnh 24 giờ. Còn nếu bé đã bú dở dang thì chỉ được khoảng 4 – 6 tiếng. Sau đó mẹ đừng tiếc mà để lâu lại làm hại đến con!

>>> Xem thêm: [Review] Sữa Hismart Số 1 Cho Bé Có Ưu Điểm Gì? 

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ về sữa công thức ủ nóng de được bao lâu? Hy vọng mẹ đã có thêm một kiến thức nuôi con an toàn nhé!

HISMART – SỮA NEWZELAND KHÔNG DẬY THÌ SỚM

  • Được nhập khẩu 100% từ New Zealand.

  • Nói không với các loại hormone sinh trưởng công nghiệp trong chăn nuôi bò, không gây dậy thì sớm.

  • Công thức tổng hợp cân đối 40 dưỡng chất với 25 vitamin, khoáng chất giúp bé cao lớn hơn, thông minh hơn.

  • Hismart mang tới nguồn dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ, giúp bé phát triển chiều cao, thị giác nhanh nhạy, hệ răng, xương chắc khỏe.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

  • Hotline: 1900.055.569 – 097 960 5277

  • Fanpage: //www.facebook.com/hismart.milk

  • Email:

  • Shopee: //shopee.vn/hismartmilk

  • Lazada: //www.lazada.vn/shop/hismart-milk-/

  • Sendo: //www.sendo.vn/shop/hismart-milk

Sữa mẹ sau khi hâm nóng chỉ có thể dùng được trong thời gian 24 giờ đồng hồ, sau khoảng thời gian này, nếu bé ti không hết thì bắt buộc mẹ phải bỏ lượng sữa thừa này đi. Cũng không được tận dụng lượng sữa này để làm sữa chua từ sữa mẹ mà bắt buộc phải đổ bỏ.

Sữa mẹ sau khi vắt ra nếu không sử dụng ngay thì cần được bảo quản trong ngăn mát hoặc ngăn đá của tủ lạnh, bởi nếu để bên ngoài quá lâu, các vi khuẩn sẽ xâm nhập làm sữa bị chua và những dưỡng chất quan trọng trong đó cũng bị biến đổi.

Sữa mẹ sau khi bỏ từ tủ lạnh ra không thể cho bé ti ngay, vì sữa lạnh sẽ làm tổn thương răng nướu và hệ tiêu hóa của bé. Vì vậy, mẹ cần hâm nóng sữa rồi mới cho bé ti.

Tuy nhiên, sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu không bị mất chất, bé uống vào vẫn an toàn sức khỏe… là quan tâm của nhiều mẹ khi đang và có ý định “trữ” nguồn dinh dưỡng quý giá này cho con.

Theo đó, sau khi hâm nóng sữa mẹ có thể dùng trong 24h giờ. Qua thời gian này, nếu bé ti không hết thì các mẹ bắt buộc phải đổ đi lượng sữa thừa.

Cách hâm nóng sữa mẹ đúng cách

Đối với sữa bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, mẹ lấy sữa trong tủ lạnh ra và ngâm trong nước ấm với nhiệt độ nước đạt khoảng 40 độ. Sau một lúc khi sữa không còn quá lạnh các mẹ có thể lấy ra cho bé thưởng thức. Tuyệt đối không nên ngâm sữa trong nước quá nóng vì sẽ làm mất khoáng chất có trong sữa mẹ.

Đối với sữa mẹ bảo quản ở ngăn đá tủ lạnh thì việc hâm nóng sữa mẹ có phần phức tạp hơn vì nó còn phải trải qua quá trình rã đông.

Do vậy, trước khi sử dụng 1 ngày, tốt nhất mẹ nên cho sữa xuống ngăn mát để rã đông nhưng vẫn giữ nhiệt độ tủ lạnh. Khi sữa đã chảy mềm hoàn toàn sang dạng lỏng và không còn lớp đá đóng xung quanh thì mẹ nên nhẹ nhàng lắc để lớp sữa nhiều chất béo và lớp sữa trong được hòa đều với nhau.

Khi sữa đã tan, cho sữa vào bình hâm ở nhiệt độ 40 độ C trước khi bé ti, vì đây là nhiệt độ tốt nhất để sữa không bị tác động nhiệt làm mất các dinh dưỡng.

Tuyệt đối không lắc mạnh bình sữa hay làm nóng đột ngột ở nhiệt độ cao vì sẽ làm đứt gãy cấu trúc của một số phân tử protein bảo vệ, hay còn gọi là kháng thể trong sữa, từ đó làm mất tính năng tự nhiên của sữa mẹ do các kháng thể như lysozyme, lactoferrin,… trong sữa chỉ phát huy được chức năng bảo vệ của nó khi ở đúng cấu trúc phân tử ban đầu.

Cho bé ti ngay sau khi thấy sữa đã ấm theo đúng yêu cầu. Sữa thừa không thể bỏ lại vào tủ lạnh để bảo quản hay trữ đông tiếp được. Cũng không được tận dụng lượng sữa này để làm sữa chua từ sữa mẹ mà bắt buộc phải đổ bỏ.

Sữa mẹ biến đổi màu và có mùi lạ trong khi bảo quản có sao không?

Nhiều phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ sẽ thấy một hiện tượng là sữa mẹ được bảo quản trong ngăn mát hay ngăn đông của tủ lạnh thường sẽ có mùi lạ, mùi tanh, mùi xà phòng hay mùi mỡ… và mẹ cho rằng sữa bảo quản có vấn đề, hay mẹ đã vắt và bảo quản sữa không đúng cách, mẹ lo lắng…

Tuy nhiên, mẹ không phải quá lo lắng về điều này bởi đơn giản, đó là những tác động của enzim lipase bẻ gãy các chất béo có trong thành phần của sữa mẹ khi mà sữa mẹ được bảo quản trong một môi trường nhiệt độ thấp. Tuy nhiên, việc sữa có mùi lạ sẽ ảnh hưởng tới việc thích nghi của bé, bé có thể sẽ không ăn hoặc ăn ít đi.

Ngoài ra, có rất nhiều bà mẹ trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ gặp tình trạng tắc tia sữa. Khi bị tắc tia sữa, mẹ cần cho bé ti nhiều hơn, tích cực hút sữa để làm thông sữa ra bên ngoài.

Video liên quan

Chủ Đề