Tại sao các siêu đô thị trên thế giới chủ yếu tập trung ở châu á

Giải bài thực hành 3 trang 14 SGK Địa lí 7

Đề bài

Tìm trên lược đồ phân bố dân cư của châu Á những khu vực tập trung đông dân. Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát lược đồ hình 4.4 SGK.

Lời giải chi tiết

- Những khu vực tập trung dân đông: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.

- Các siêu đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển Thái Bình Dương,ẤnĐộ Dương,đồng bằng hạ lưu các con sông lớn.

Loigiaihay.com

  • Giải bài 1 thực hành trang 13 SGK Địa lí 7

    Quan sát hình 4.1, cho biết: - Nơi có mật độ dân số cao nhất. Mật độ là bao nhiêu? - Nơi có mật độ dân số thấp nhất. Mật độ là bao nhiêu?

  • Giải bài thực hành 2 trang 13 SGK Địa lí 7

    Quan sát tháp tuổi của TP. Hồ Chí Minh qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm: - Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi? - Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?

  • Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7

    Bài 2. Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hoá đó.

  • Các khu Vực địa hình Bắc Mĩ

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

  • Lý thuyết phần 4 - Bài 39 Địa lí 7

    Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ [NAFTA]

Mục lục

Lịch sửSửa đổi

Năm 1800, chỉ 3% dân số thế giới là dân thành thị. Tới cuối thế kỷ 20, con số đã nhảy vọt lên 47%. Thành phố New York qua mặt Luân Đôn trở thành đô thị đông dân nhất trên thế giới vào đầu thập niên 1920, và vùng đô thị của nó vượt mốc 10 triệu người vào đầu thập niên 1930 để trở thành siêu đô thị đầu tiên trong lịch sử loài người. Năm 1950, có 83 thành phố có số dân trên một triệu; tới năm 2007, con số đã là 468.[2]. Cứ đà này, dân số thành thị sẽ gấp đôi cứ sau 38 năm. Liên hợp quốc dự báo rằng dân số thành thị thế giới hiện nay là 3,2 tỷ có thể sẽ tăng lên gần 5 tỷ vào năm 2030, và cứ 5 người thì có ba người sống ở thành phố.[3].

Sự gia tăng này sẽ chủ yếu diễn ra ở các châu lục kém phát triển nhất như châu Á và châu Phi. Các khảo sát cho thấy toàn bộ sự gia tăng dân số thành thị trong 25 năm tới sẽ chỉ diễn ra ở các nước đang phát triển.[4] Một tỷ người, khoảng 1/6 dân số thế giới, hiện đang sống trong các khu ngoại ô tồi tàn. Ở nhiều nước kém phát triển, các khu ổ chuột đông đúc là nơi có tỷ lệ bệnh tật cao nhất do điều kiện vệ sinh thấp, suy dinh dưỡng và thiếu dịch vụ y tế. Tới năm 2030, ước tính sẽ có hơn 2 tỷ người sống trong các khu ổ chuột đó.[5] Khoảng hơn 90% dân số đô thị của Ethiopia, Malawi và Uganda [ba trong số các nước có tỷ lệ dân nông thôn cao nhất] đang sống ở các khu ổ chuột.

Theo tạp chí Kinh tế Viễn Đông [Far Eastern Economic Review] tới năm 2025 chỉ riêng châu Á sẽ có ít nhất 10 siêu đô thị là Mumbai [33 triệu]; Thượng Hải [27 triệu]; Karachi, Pakistan [26,6 triệu]; Dhaka, Bangladesh [26 triệu] và Jakarta, Indonesia [24,9 triệu].[6] Lagos, Nigeria đã có dân số tăng từ 300.000 người năm 1950 tới khoảng 15 triệu hiện nay, và chính quyền ước tính con số có thể nhảy lên 25 triệu vào năm 2015.[7]

Video liên quan

Chủ Đề