Tại sao người ta phải sơn các vật dùng bằng sắt như khung cửa cửa cổng lan cần

Lợi ích của sơn chống rỉ cho sắt thép

Mỗi lớp sơn đều có lợi ích khác nhau và lớp nào cũng cần thiết như nhau, không tự nhiên mà chúng ta phải mất công sơn nhiều lớp. Vậy hãy tìm hiểu những lợi ích đó là gì?

Nếu nói về lợi ích của sơn chống gỉ về thời gian dài thì sẽ là giúp bảo vệ bề mặt kim loại khỏi sự ăn mòn của nước và hóa chất từ đó tăng tuổi thọ của những công trình có kết cấu bằng kim loại. Còn nói về thời gian ngắn thì giúp bề mặt của lớp sơn bằng phẳng, tăng tính thẩm mỹ của công trình.

Làm tăng độ bám dính

Sơn lót luôn được sản xuất dưới dạng sơn lót mờ vì càng mờ thì càng có khả năng bám dính cao. Hiển nhiên, bất cứ bề mặt sắt thép nào sau khi được làm sạch cũng đều trơn và bóng, nên lớp lót sẽ giúp làm tăng sự bám dính cho kim loại và lớp sơn phủ bền chặt hơn.

Giúp bảo vệ sắt thép không bị gỉ

Đây chính là lợi ích cần thiết nhất của sơn chống gỉ. Trong lớp sơn lót chống gỉ thường có những thành phần chống ăn mòn, giúp kim loại không bị gỉ tốt hơn so với lớp sơn phủ màu.

Tiết kiệm hơn cho lớp sơn phủ

Khi sơn vật dụng có lớp lót sẽ giúp tiết kiệm được lớp sơn phủ, vì lớp này sẽ làm nền tăng độ bám dính cho các lớp sơn tiếp theo nên không phải hao tốn quá nhiều sơn để phủ lớp bề mặt.

Tăng tính thẩm mỹ cho vật dụng:

Sơn lót chống gỉ đa năng Sơn ĐK ứng dụng công nghệ Nano lượng tử tiên tiến nhất hiện nay giúp cho từng phân tử sơn ăn sâu vào những lỗ nhỏ trên bề mặt kim loại. Vì trên thực tế bề mặt kim loại không hề bằng phẳng. Một lớp sơn lót chống gỉ sẽ giúp loại bỏ hết các lỗ nhỏ li ti, khi đó bụi và hơi nước sẽ khó bám vào bề mặt, giúp cho quá trình vệ sinh trở nên dễ dàng hơn.

Tư vấn: Những công trình có kết cấu sắt thép thường có rất nhiều mối hàn, chính những mối hàn là nơi chịu tác động của rỉ sét nhiều nhất và tính thẩm mĩ sẽ không được cáo cho lắm. Vậy nên để công trình bền đẹp nhất các bạn nên sơn kỹ mối hàn bằng sơn lót chống rỉ, không nên bỏ qua lớp sơn lót này mà sơn phủ ngay.

Tại sao cửa ngõ làm bằng thép hộp người ta thường phải phủ lên một lớp sơn

Trang trước Trang sau

Bài 11.6 trang 38 sách bài tập KHTN 6: Tại sao cửa ngõ làm bằng thép hộp người ta thường phải phủ lên một lớp sơn, còn làm bằng inox thì người ta thường không sơn?

Quảng cáo

Lời giải:

Vật liệu inox thường không bị gỉ nên không cần phun sơn bảo vệ, còn vật liệu bằng thép vẫn bị gỉ trong môi trường không khí nên cần phải phun sơn bảo vệ cho nó được bền hơn.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Sơn lại cửa sắt có cần cạo lớp sơn cũ hay không?

Khói bụi, hóa chất, độ ẩm, sự oxy hóa là những nguyên nhân chính khiến cửa sắt nhà bạn nhanh chóng bị hoen gỉ. Lâu dần vết rỉ sét sẽ lan rộng và gây hư hỏng không thể khắc phục. Bạn phải sơn cửa sắt bằng lớp sơn mới để ngăn chặn sự ăn mòn và khôi phục vẻ mỹ quang cho ngôi nhà. Vậy có nên cạo lớp sơn cũ trước khi sơn mới hay không và phương pháp nào là hiệu quả nhất?

Đã cập nhật 25 tháng 8 năm 2021

Bởi Đội Cleanipedia

Chia sẻLưuChia sẻ
Ngoài nhà

Nguyên nhân khiến cửa sắt bị gỉ sét và cách đề phòng

Bạn đã từng tốn rất nhiều thời gian cho việc sơn cửa sắt để che lấp những chỗ bị hoen gỉ. Tuy nhiên tình trạng này vẫn cứ lặp lại sau một thời gian ngắn. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu thêm về những nguyên nhân và cách đề phòng tình trạng cửa sắt bị gỉ sét để ngôi nhà của bạn trông đẹp và bền bỉ hơn.

Đã cập nhật 25 tháng 8 năm 2021

Bởi Đội Cleanipedia

Chia sẻLưuChia sẻ
Ngoài nhà

1. Cần xem xét gì trước khi sơn lại cửa sắt?


Có những người 2 - 3 năm mới sơn lại cửa, nhưng nhiều người khác phải sơn cửa cũ mỗi năm một lần. Ngay cả khi đã sử dụng sơn chất lượng tốt, hoặc tốn thêm chi phí để thuê thợ ngoài. Như vậy, việc sơn lại cửa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, trước hết bạn cần xem xét những vấn đề như sau:


1.1. Thời điểm sơn lại cửa sắt


Mùa hè ở miền Bắc là thời điểm tốt nhất để sơn lại cửa sắt. Vào những ngày này, thời tiết khô ráo giúp sơn khô nhanh hơn. Tương đương với đó là mùa khô ở miền Nam cũng giúp cho việc sơn lại cửa diễn ra nhanh chóng, hiệu quả.


Một số gia đình muốn thay lớp "áo mới" cho cửa sắt để chuẩn bị đón Tết nguyên đán, nên việc này có thể thực hiện vào cuối đông. Chỉ cần chú ý thời tiết trong tình trạng khô ráo là được.



1.2. Làm sao để biết sơn nào sẽ phù hợp?


Bạn có thể kiểm tra thông tin, đặc tính cũng như nguồn gốc xuất xứ của sơn. Để biết rõ hơn, bạn nên trao đổi với nhà sản xuất, họ sẽ tư vấn dòng sơn nào là phù hợp với yêu cầu của bạn. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu kỹ thông tin cũng giúp bạn biết được dòng sơn này có ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ của mọi người hay không.


1.3. Xem xét tình trạng hoen rỉ cửa sắt


Dựa vào tình trạng cửa sắt bị rỉ ở mức độ nào, chúng ta có thể ước chừng được lượng sơn, dụng cụ thực thi và có cách sơn đúng, phù hợp để đảm bảo cửa sắt sau khi sơn lại sẽ bền đẹp trong thời gian dài. Tình trạng này được phân chia ở 03 mức độ như sau:


- Mức độ nhẹ: lớp sơn mỏng bắt đầu bong ra, xuất hiện các mảnh rỉ sét nhỏ li ti bám xung quanh, chỉ cần chà xát lên là chúng có thể bay đi.


- Mức độ trung bình: lớp sơn bong ra nhiều hơn, rỉ xuất hiện dày đặc. Các mảnh rỉ sét có kích thước to hơn, màu nâu đen, dùng tay có thể bóp vụn. Đồng thời có hiện tượng oxy hoá bề mặt sắt.


- Mức độ nặng: rỉ sắt bao phủ toàn bộ bề mặt, tình trạng oxy hoá bề mặt sắt nhiều hơn dẫn đến hình thành các vết lõm sâu, ảnh hưởng đến kết cấu và chất lượng của cửa sắt.




Bài 3 trang 67 SGK Hoá học 9

Quảng cáo

Đề bài

Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

Nêu hai thí dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức trang 66 - sgk- hóa 9 để trả lời

Lời giải chi tiết

Các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

Biện pháp 1:Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.

Thí dụ:Sơn lên cánh cửa, bôi dầu mỡ lên ô khóa để chống gỉ.

Biện pháp 2:Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ bền của thép.

Thí dụ:Cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 4 trang 67 SGK Hoá học 9

    Giải bài 4 trang 67 SGK Hoá học 9. Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.

  • Bài 5 trang 67 SGK Hoá học 9

    Giải bài 5 trang 67 SGK Hoá học 9. Hãy chọn câu đúng :

  • Bài 2 trang 67 SGK Hoá học 9

    Giải bài 2 trang 67 SGK Hoá học 9. Tại sao kim loại bị ăn mòn ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại ? Lấy thí dụ minh hoạ.

  • Bài 1 trang 67 SGK Hoá học 9

    Giải bài 1 trang 67 SGK Hoá học 9. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Lấy ba thí dụ về đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta.

  • Lý thuyết sự ăn mòn kim loại và sự bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
  • Báo cáo thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
  • Bài 1 trang 101 SGK Hoá học 9
  • Lý thuyết về tính chất phi kim
  • Lý thuyết Tính chất hóa học của axit.
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề