Tay nắm cao su xe máy

  •  
  • giới thiệu
  • Chia sẽ
  • Liên hệ
  •  
  •  
  •  

29/33 Đoàn Thị Điểm - P.1 - Q.Phú Nhuận - TP.HCM

  • Trang chủ
    • moto
    • moto
    • banner
  • Giới Thiệu
  • Trang phục - Bảo hộ - Phụ kiện
    • Tai nghe Bluetooth - Bộ đàm
    • Nón Bảo Hiểm PKL
    • Giáp Bảo Hộ
    • Balo - Túi
    • Găng Tay
    • Thường Phục - Phụ Kiện
    • Giày
  • Phụ Kiện Dàn Đầu
    • Đầu Đèn - Đồng Hồ - Phụ Kiện
    • Tay Phanh - Tay Côn
    • Tay Nắm - Gù Tay Lái - Cùm Ga
    • Cùm ga - Cùm Công Tắc - Công Tắc
    • Giá Đỡ Điện Thoại - Camera
    • Bình Dầu - Phụ kiện
    • Ghi Đông - Phụ kiện
    • Trợ Lực - Pát Trợ Lực
    • Kính Chiếu Hậu - Phụ Kiện
    • Hệ Thống Báo Số
    • Dây Côn - Dây Ga
    • Sạc Dự Phòng USB - Đầu Mồi Thuốc Lá
  • Phụ kiện Dàn áo
    • Carbon Fiber
    • Dàn Nhựa
    • Decal - Tem - Logo
    • Dán Chống Trượt
    • Dè Trước - Dè Con - Mỏ cày - Carte
    • Kính Gió
    • Yên Xe - Phụ Kiện
    • Pát Biển Số
  • Phụ kiện Dàn chân
    • Mâm Xe
    • Pát Tăng Sên
    • Bạc đạn - Chén cổ
    • Sên - Xích xe
    • Vỏ Xe
    • Đĩa Thắng
    • Bố Thắng
    • Heo Thắng - Ben đạp
    • Dây Dầu
    • Nhông Dĩa
    • Chống Đổ - Bảo Vệ
    • Phuộc Xe
    • Gác Chân
    • Chống Nâng - Cục Nâng
  • Phụ kiện Dàn máy
    • Lọc Gió - Lọc Nhớt
    • Nắp Nhớt - Nắp Bình Xăng
    • Hệ Thống Chỉnh Xăng
    • Hệ Thống QuickShift
    • Pô & Cổ Pô - Phụ kiện
    • Bugi
    • Lưới Két Nước - Lưới Bảo vệ
    • Lá Côn - Lá Thép - Trợ Lực Côn
    • Ống Nước Tản Nhiệt
    • Lốc Máy - Lốc Nồi - Bảo Vệ Lốc
  • Dàn Đèn
    • Đèn Lái
    • Đèn Tour - Trợ Pha
    • Đèn Hậu
    • Đèn Signal
  • Phụ kiện khác
    • THÙNG- BAGA
    • Phụ Kiện Cào Cào
    • Ốc - Tán - Phụ Kiện
    • Bình xe - Phụ Kiện
    • Dầu Nhớt Xịt Sên - Nước Làm Mát & Hóa Chất
    • Một Số Phụ Kiện Khác
    • Đồ 2hand

Phụ kiện phân khối lớn

Tư vấn ngay

THƯƠNG HIỆU MOTO PKL

  •  29/33 Đoàn Thị Điểm - P.1 - Q. Phú Nhuận - HCM

  •  HOT LINE: 0979 036 030 - 028 6652 8287
  •  

  •  tinomotor.vn

FACEBOOK TINOMOTOR

Tay nắm xe máy [ Cao su tay cầm]

  • Màu sắc: Trắng, Đỏ, Vàng, Xanh dương, Đen, Xanh lá cây, Cam.
  • Đường kính lỗ: 1 “/ 25mm.
  • Vật chất: Kết hợp phôi nhôm 2 đầu tạo sự chắc chắn và phần giửa cao su tạo cảm giác êm ái khi sử dụng.
  • Với mẫu thiết kê thời trang và độc đáo tạo nên sự nổi bật của chiếc xe.

Tiêu chí của chúng tôi

  • Chọn lọc kĩ lưỡng từng sản phẩm đẹp nhất
  • Cập nhật các phụ kiện mới nhất
  • Mức giá cạnh tranh nhất
  • Chất lượng sản phẩm và sự hài lòng của khách là quan trọng nhất.

Mua ngay Gọi điện xác nhận và giao hàng tận nơi

Bọc tay nắm môtô bằng cao su là chi tiết quan trọng không kém và là cầu nối tiếp xúc giữa bạn và chiếc xe. Thay mới bọc tay nắm bị cũ mòn hoặc rách hỏng là thao tác đơn giản và ít tốn kém mà bất cứ ai cũng có thể thực hiện, tuy nhiên cũng cần nắm được một số lưu ý. Dưới đây là hướng dẫn những công đoạn tự thay mới bọc tay nắm cao su. 

Bước 1: Tháo bọc tay nắm cao su cũ

Tháo bọc tay nắm cũ là công đoạn hết sức đơn giản. Bạn chỉ cần dùng lưỡi dao cạo để khía một đường nhỏ trên bọc tay nắm cũ, sau đó lột bỏ lớp cao su này khỏi tay lái của xe giống như bóc...một quả chuối vậy. Mọi chuyện thậm chí còn dễ dàng hơn nhiều nếu bạn có trong tay máy nén khí. Hãy khẽ xoay vặn bọc tay nắm cao su và dùng máy nén thổi khí như một đòn bẩy nhỏ để giúp bạn tháo ra một cách nhanh chóng. 

Bước 2: Xử lý keo dính bám chặt trên tay lái

Đôi khi sau khi tháo bỏ xong bọc tay nắm cao su cũ, bạn sẽ phải đối mặt với một lượng keo dính cũ vẫn còn bám dính trên tay lái. Bạn có thể xử lý bằng cách dùng dao cạo hoặc dung dịch vệ sinh phanh đĩa [brake cleaner] để tẩy sạch những vệt keo dính “đáng ghét” này. Tuy nhiên đừng bơm phun dung dịch này lên khung thân xe. 

Bước 3: Xử lý keo dính bám chặt trên tay lái

Một lần nữa, bạn sẽ lại phải dùng đến máy nén thổi khí. Hãy sử dụng nó để tra bọc cao su mới vào tay nắm xe. Tùy thuộc vào độ dày và độ cứng của bọc cao su mới mà bạn có thể sẽ phải thực hiện một cách kiên nhẫn. Hãy giữ chặt bọc cao su và phối hợp khéo léo nhịp nhàng với máy thổi khí cho tới khi bọc cao su mới ôm vừa khít tay lái của xe.

Nếu bạn không có trong tay máy nén thổi khí thì cũng chớ vội nản lòng. Sử dụng cồn hoặc thuốc rửa tay cũng khá hữu hiệu trong trường hợp này. Chúng giữ vai trò như lớp dầu bôi trơn để bạn có thể dễ dàng tra bọc cao su mới vào tay lái của xe một cách nhanh chóng và đơn giản. Hãy ngâm bọc cao su vào nước ấm để làm mềm trước khi bạn bắt đầu thao tác. 

Bước 4: Nói KHÔNG với keo xịt tóc và xăng khi muốn tự thay bọc tay nắm môtô bằng cao su !  

Bạn đã bao giờ nghe nói tới việc dùng keo xịt tóc hoặc xăng để dễ dàng hơn tra hay tháo bọc tay nắm bằng cao su trên xe chưa  ? Chúng tuyệt đối chống chỉ định ở đây nếu như bạn không muốn phá hỏng bọc cao su hoặc gặp phải tình trạng bọc cao su không yên vị trên tay lái mà sẽ...xoay liên tục, khiến bạn không thể cầm nắm khi điều khiển xe.

Bước 5: Keo dính là dụng cụ...không cần thiết ! 

Keo dính cũng không phải dụng cụ bạn cần tới khi thay bọc tay nắm môtô bằng cao su. Chất dính trong keo chỉ khiến mọi chuyện trở nên phức tạp hơn và chúng thậm chí còn gây ra tình trạng lem nhem, làm bẩn tay lái xe của bạn.

Click vào ảnh dưới đây để xem video hướng dẫn

Theo: Motorcyclistonline

Chủ Đề