Tên gọi ngày thứ tự trong tiếng Anh bắt nguồn từ tên vị thần nào của thần thoại La Mã

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Tên Tương đương Hy Lạp Ghi chú
Apollo Apollo Thần ánh sáng và bảo trợ cho nghệ thuật, y học và tiên tri
Aurora Eos Thần của bình minh
Caelus Ouranos Thần của bầu trời
Ceres Demeter Nữ thần nông nghiệp, hiện thân của sự màu mỡ, mùa màng
Cupid Eros Thần tình yêu
Faunus Pan Thần đồng quê và thiên nhiên
Jupiter Zeus thần bầu trời, sấm sét, bão tố. Vua của đỉnh Olympus
Juno Hera thần hôn nhân. Nữ hoàng Olympus
Liber Dionysus Thần rượu nho,vui chơi, giải trí, tiệc tùng
Luna Selene Nữ thần Mặt Trăng
Mars Ares Thần chiến tranh
Mercury Hermes Thần đưa tin và bảo hộ những người lữ hành [sứ giả của các vị thần]
Mithras Helios Thần Mặt Trời. Một vị thần xuất xứ từ Ba Tư
Mors Thanatos Thần của sự chết
Neptunus Poseidon Thần biển
Pluto Hades Vua âm phủ, địa ngục
Proserpine Persephone Nữ hoàng âm phủ
Roma Nữ thần bảo hộ thành phố Roma, đại diện cho sự vĩ đại của Đế quốc La Mã
Saturn Cronus Thần nông nghiệp
Sol Helios Thần Mặt Trời
Terra Gaia Mẹ đất
Venus Aphrodite Nữ thần tình yêu và sắc đẹp [thần Vệ Nữ]
Vesta Hestia Nữ thần bếp núc và gia đình
Vulcan Hephaestus Thần lửa và thợ rèn
Bellona Thần của chiến tranh chính nghĩa
Minerva Athena Thần của thơ ca, y học, trí tuệ, thương mại, dệt, hàng thủ công, ảo thuật
Janus Thần canh giữ các cổng thành
Diana Artemis Nữ thần săn bắn, mặt trăng

  Bài viết liên quan đến Ý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thần thoại La Mã.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thần_thoại_La_Mã&oldid=68282976”

Tiếng Anh là ngôn ngữ được tạo nên bởi một phần ngôn ngữ Hy Lạp cổ, Latin và German. Sự pha trộn của nhiều nền văn hóa khác nhau khiến những thứ xung quanh tưởng đơn giản nhưng mang nhiều ẩn ý mà không phải ai cũng biết. Bạn hãy cùng DDVN khám phá...

Tin và bài liên quan: 

Âm thanh của im lặng - Tùy bút Võ Thiện Thanh  

'Tóc cài trâm khói thuốc': Biển và đàn giấu thơ vào tóc

Tập thơ 'Hoa ban mai': cầu nối văn học Việt Nam - Ba Lan

Ngõ hẹp - Truyện ngắn Nguyễn Hữu Hồng Minh  

Nhà văn Jesús Rodríguez Castellano giới thiệu thi phẩm 'Vỉa Từ' bản tiếng Tây Ban Nha

Tên của các thứ trong tiếng Anh bắt nguồn từ tiếng Latin. Người La Mã đặt tên cho chúng dựa theo tên của các hành tinh. Những sao mỗi đêm có thể nhìn thấy là Venus [sao Kim], Jupiter [sao Mộc], Mercury [sao Thủy], Mars [sao Hỏa] và Saturn [sao Thổ]. Năm ngôi sao này kết hợp với Mặt trời và Mặt trăng chính là 7 hành tinh mà người xưa dựa theo để đặt tên cho 7 thứ trong tuần.

Sunday – Chủ Nhật

“Thứ Hai là ngày đầu tuần” – Câu nói này có lẽ đã quen thuộc với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, có thể bạn không biết, theo người La Mã cổ thì Chủ nhật mới là ngày bắt đầu của một tuần. Ngày này được bắt nguồn từ tên của vị thần quan trọng nhất, đó là Thần Mặt Trời – Sol. Theo ngôn ngữ Latin, “dies Solis” gồm “dies” [ngày] và “Solis” [Mặt trời], khi sang tiếng German được chuyển thành “Sunnon-dagaz”. Từ này sau khi lan truyền đến Tiếng Anh đã chuyển thành “Sunday”.

Monday – Thứ Hai

Tên của thứ Hai có nguồn gốc từ dies Lunae, tiếng Latin nghĩa là “Ngày của Mặt trăng”. Từ này khi dịch sang tiếng Anh cổ là Mon[an]dæg và sau này đã đổi thành “Monday” [“Mon” – xuất phát từ từ Moon] như ngày nay.

Tuesday – Thứ Ba

“Tuesday” – Thứ Ba được tên theo tên của vị thần chiến tranh La Mã Marstis. Ngày này được gọi là “dies Martis” trong tiếng Latin. Tuy nhiên, khi lan truyền tới tiếng German, vị thần Martis lại được gọi với tên khác là “Tiu”. Thứ ba trong tiếng Anh được bắt nguồn từ tên vị thần trong tiếng German thay vì tiếng La Mã. Đó là lý do tại sao thứ Ba có tên là “Tuesday” trong tiếng Anh như ngày nay.

Wednesday – Thứ Tư

Tương tự như vậy, vị thần Mercury của La Mã có tên trong tiếng Đức là Woden. Do vậy mà nếu như người La Mã cổ gọi thứ tư là “dies Mercurii”, thì tiếng German cổ gọi là “Woden’s day” và cuối cùng đã trở thành Wednesday trong tiếng Anh.

Thursday – Thứ Năm

Thứ Năm trong tiếng Anh có nguồn gốc từ tên vị thần sấm sét Jupiter – vua của các vị thần La Mã. Người Nauy gọi vị thần này là “Thor”. Chính vì vậy, thứ năm được gọi là Thor’s day. Sau quá trình du nhập về tiếng Anh. thứ năm đã được gọi là “Thursday” như ngày nay.

Friday – Thứ Sáu

Nữ thần Venus [sao Kim] là vị thần của tình yêu và sắc đẹp trong thần thoại La Mã. Tên của vị thần này được đặt tên cho thứ Sáu. Tuy nhiên, vị thần tình yêu và sắc đẹp của người Đức và Bắc Âu cổ lại có tên là thần Frigg, vì vậy tiếng Đức gọi ngày thứ sáu là “Frije – dagaz”. Sau này, trong tiếng Anh, thứ Sáu được đổi thành “Friday” như hiện nay.

Saturday – Thứ Bảy

Vị thần của người La Mã – Saturn [sao Thổ] là thần chuyên trông coi chuyện trồng trọt và nông nghiệp. Người ta lấy tên của vị thần này để đặt thứ Bảy. Thứ Bảy trong tiếng Latin được gọi là “dies Saturni”. Còn trong tiếng Anh, ngày thứ Bảy từng là Ngày của thần Saturn [Saturn’s Day] và dần dần trở thành Saturday như ngày nay.

[Sưu tầm] 

Chúng ta vẫn gọi tên các thứ trong tuần là Monday, Tuesday, Wednesday,… trong tiếng Anh. Nhưng ít ai tìm hiểu nguồn gốc các thứ trong tuần xuất hiện từ đâu. Hãy tìm hiểu cùng EFC qua bài viết dưới đây nhé!

Nguồn gốc các thứ trong tuần

Sự xuất hiện của 7 ngày trong tuần bắt nguồn từ lịch của người Babylon cổ đại khoảng thế kỉ 21 TCN. Mỗi 7 ngày tương ứng với sự thay đổi hình dạng của mặt trăng: tròn, một nửa, trăng khuyết, trăng non. Bởi vì chu kì của mặt trăng là 29.53 ngày, người Babylon đã thêm 1, 2 ngày vào tuần cuối cùng của tháng.

Người Do Thái cũng lấy mốc 7 ngày cho một tuần. Cuốn sách của Genisis [7 ngày cho sáng tạo] cũng được viết trong khoảng 500 năm TCN khi ông lưu vong tới Babylon. Assyriologists,  Friedrich Delitzsch và Marcello Craveri cũng gợi ý rằng người Do Thái thừa kế chu kì của mặt trăng từ người Babylon.

Người La Mã đặt tên các ngày trong tuần theo tên của các vị thần, tương ứng với 5 hành tinh và Mặt Trời, Mặt Trăng. Cho đến ngày nay, hệ thống tên gọi La Mã vẫn còn ảnh hưởng tới một số ngôn ngữ: tiếng Ý, Pháp, Tây Ban Nha. Ngoại trừ ngày Chủ nhật được dịch là “Lord’s Day” và ngày thứ bảy, gọi là “Sabbath”.

 Tên các thứ trong tuần bằng tiếng Anh

Tên gọi các thứ trong tuần trong tiếng Anh vẫn chịu ảnh hưởng của yếu tố La Mã. Tuy nhiên qua nhiều thế kỉ, những tên gọi đã dần được thay đổi do ảnh hưởng bởi những huyền thoại của Đức và Bắc Âu. Họ đã chuyển thể tên gọi các vị thần La Mã thành tên gọi thân thuộc với truyền thống của họ.

  • Chủ nhật: bắt nguồn từ từ cổ trong tiếng Anh “Sunnandæg”. Trong tiếng Latin, “dies Solis” gồm “dies” [ngày] và “Solis” [Mặt trời]. trong truyền thuyết, mặt trời có tên là Sunna hay Sól.
  • Thứ hai: từ cổ “Mōnandæg”,  khởi đầu từ tiếng Latin “dies Lunae” [Ngày Mặt trăng]. Ngày nay người ta gọi là Monday.
  • Thứ ba: từ cổ “Tīwesdæg,” sau này gọi là Tiw, hay Tyr. Đây cũng là tên một vị thần Bắc Âu, trong truyền thuyết La Mã, vị thần này là vị thần chiến tranh và được đặt tên cho sao Hỏa.
  • Thứ tư: gọi là “Wōden’s day.” Wōden hay Odin là vua của các vị thần Bắc Âu. Là hiện thân của phép thuật, chiến thắng và cái chết. “Wōden” là vị thần Mercury trong tiếng La Mã, cả hai vị thần đều là người dẫn lối cho linh hồn sau khi chết. “Wednesday” bắt nguồn từ từ cổ “Wōdnesdæg.”
  • Thứ năm: “Thor’s day,” xuất phát từ tên của thần sấm sét Thor. Người La Mã gọi là thần Jupiter, là thần sấm sét, vua của các vị thần La Mã. Người Nauy xưa gọi vị thần sấm sét này là “Thor”, miêu tả vị thần thường di chuyển trên bầu trời trên cỗ xe dê kéo. Du nhập vào tiếng Anh, ngày này trở thành “Thursday”. tên gọi này xuất phát từ từ cổ “Þūnresdæg.”
  • Thứ sáu: tên gọi của vợ thần Odin, nhiều nhà nghiên cứu gọi đó là Frigg, Freya. Nhưng cũng có người cho rằng Frigg và freya là hai người phụ nữ khác nhau. Mặc dù vậy, vợ của thần Odin được kết nối với Venus. Venus [sao Kim, thần Vệ Nữ] là một vị nữ thần La Mã tượng trưng cho tình yêu và sắc đẹp. Trong tiếng Latin, thứ Sáu được đặt theo vị thần này là “dies Veneris”. “Friday” bắt nguồn từ từ cổ “Frīgedæg.”
  • Thứ bảy: Với người Đức và Bắc Âu cổ, thứ bảy không xuất phát từ một vị thần nào cả, họ giữ từ tiếng La Mã. Trong tiếng Anh, “Saturday” bắt nguồn từ thời Anglo-Saxon “Sæturnesdæg,” được dịch ra là “Saturn’s day.”

Vậy là bạn đã biết nguồn gốc các thứ trong tuần trong tiếng Anh như thế nào rồi đúng không. Hãy tìm đọc thêm về những câu chuyện cổ để hiểu rõ hơn về ý nghĩa các vị thần được nhắc đến trong bài nhé!

Video liên quan

Chủ Đề