Thành phần cơ giới của đất là gì phần loại đất dựa trên độ ph

Thành phần cơ giới của đất là gì ?

1 ]- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất.

– Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại: Đất cát [85% hạt cát, 10% limon, 5% sét]; Đất thịt [45% hạt cát, 40% limon, 15% sét]; Đất sét [25% hạt cát, 30% limon, 45% sét] và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,…

2] Độ phì nhiêu của đất làkhả năngcủa đấtcung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho cây.Độ phì nhiêu của đấtcũnglàmột trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

– Chọn bài -Bài 1: Vai trò, nhiện vụ của trồng trọt

Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng

Bài 3: Một số tính chất của đất trồng

Bài 4: Thực Hành : Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản

Bài 5: Thực Hành : Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu

Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt

Bài 8: Thực Hành : Nhận biết một số loại phân bón hoá học thông thường

Bài 9: Cách sử dụng vào bảo quản các loại phân bón thông thường

Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng

Bài 11: Sản xuất vào bảo quản giống cây trồng

Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng

Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại

Bài 14: Thực Hành : Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu,bệnh hại

Đang xem: Thành phần cơ giới của đất là gì độ phì nhiêu của đất là gì

Giải vở bài tập công nghệ 7 – Bài 3: Một số tính chất của đất trồng giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

I. Thành phần cơ giới của đất là gì? [Trang 8 – vbt Công nghệ 7]:

Thành phần cơ giới của đất được tạo nên bởi: tỉ lệ % các thành phần vô cơ và hữu cơ.

Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất, người ta chia đất làm 3 loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét. Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thịt nhẹ, …

II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? [Trang 8 – vbt Công nghệ 7]:

Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Trị số pH dao động từ 0 đến 14.

[Em hãy điền khoảng trị số pH của đất chua, đất trung tính, đất kiềm]

– Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9.

– Người ta xác định đất chua, kiềm và trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.

III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất [Trang 9 – vbt Công nghệ 7]:

Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

Em hãy đánh dấu [x] vào các ô em cho là đúng để thể hiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất sau:

Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
Tốt Trung bình Kém
Cát x
Thịt x
Sét x

IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? [Trang 9 – vbt Công nghệ 7]:

Độ phì nhiêu là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, và không có chất có hại cho cây gọi là độ phì nhiêu của đất.

Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

Muốn cho cây trồng có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi.

Trả lời câu hỏi

Câu 1 [Trang 9 – vbt Công nghệ 7]: Thế nào là đất cát, đất thịt và đất sét?

Lời giải:

– Đất cát: là loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng lượng.

Xem thêm: Phần Mềm Thiết Kế Phong Thủy Lạc Việt Ứng Dụng, Hướng Dẫn Sử Dụng App Phân Cung Địa Lý Lạc Việt

Xem thêm: Tắc Kê Nở Rút Inox 304 [Nở Rút Inox 304], Bu Lông Nở Inox 201, Nở Rút Inox 304

Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết, dễ bị xói mòn.

– Đất sét: Đất sét là loại đất chứa hơn 65% sét. Nó có tính chất ngược lại hoàn toàn đất cát. Khó thấm nước, giữ nước tốt, đất sét chặc. Đất sét khó nóng lên nhưng lâu nguột sét chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn đất cát.

– Đất thịt: Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét. Nếu là đất thịt nhẹ thì nó có tính chất ngã về đất đất cát, có đất thịt nặng thì có tính chất ngã về đất sét. Nói chung đất thịt thích hợp cho việc xây dựng công trình thủy sản.

Câu 2 [Trang 9 – vbt Công nghệ 7]: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? [Em hãy đánh dấu [x] vào ô trống xác định câu trả lời đúng].

Lời giải:

a. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét.
b. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét.
x c. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Là gì

1. Đất là gì?

Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.

2. Đất hình thành như thế nào?

Đất được hình thành thông qua quá trìnhphong hóacủa các loạiđávà sự phân hủy của cácchất hữu cơ. Phong hóa là tác động củagió,mưa,băng,ánh nắngvà các tiến trình sinh học trên các loại đá theothời gian, các tác động này làm đá vỡ vụn ra thành các hạt nhỏ. Các thành phầnkhoáng chấtvà các chất hữu cơ xác định cấu trúc và các thuộc tính khác của các loại đất.

Video liên quan

Chủ Đề