Thế nào là cấu kiện chịu kéo

Trong bê tông cốt thép, cấu kiện chịu uốn có chứa các thành phần nội lực gồm lực cắt trong bê tông và mômen uốn của thép. Nó có vai trò cực kỳ quan trọng đối với một công trình xây dựng. Vậy, cấu kiện chịu uốn được hiểu như thế nào? Cấu kiện chịu uốn gồm có những loại nào? Tất tần tật các câu trả lời sẽ được cơ sở Nhất Nghệ giải đáp thông qua bài viết dưới đây.

Cấu kiện chịu uốn được hiểu như thế nào?

Cấu kiện chịu uốn là cấu kiện cốt thép cơ bản thường hay gặp trong thực tế. Nó bao gồm các dầm của công trình, các xà ngang của khung, cầu thang, bản của sàn gác, ô văng, mặt cầu, là các lanh tô,… Xét về  mặt hình dáng, cấu kiện chịu uốn trong bê tông cốt thép có thể được chia thành 2 loại bản và dầm.

Cấu kiện chịu uốn

Dầm là cấu kiện chịu uốn mà chiều rộng và chiều cao của tiết diện ngang khá nhỏ so với chiều dài của nó. Bản là cấu kiện chịu uốn phẳng có bề dày khá bé so với chiều dài và chiều rộng của nó.

Sơ lược về cấu tạo của dầm

Như đã nói ở trên, dầm cũng là một trong các cấu kiện chịu uốn trong bê tông cốt thép. Nó là cấu kiện mà chiều rộng và chiều cao của tiết diện ngang khá nhỏ so với chiều dài của nó. Tiết diện có hình dạng hình chữ nhật,T, I, hộp … nhưng thường gặp nhất là tiết diện hình chữ nhật và chữ T. Loại cốt thép được dùng trong dầm gồm: cốt dọc chịu lực, cốt đai, cốt dọc cấu tạo và cốt xiên.  

Thí nghiệm với một dầm đơn giản chịu tải trọng tăng dần, khi tải trọng nhỏ, ta thấy dầm còn nguyên vẹn và chưa có khe nứt. Nhưng khi tải trọng đủ lớn, ta sẽ thấy trên dầm xuất hiện những khe nứt thẳng góc với trục dầm - nơi có momen lớn và khe nứt nghiêng nằm ở khu vực gần gối tựa cũng là chỗ có lực cắt lớn. 

Khi tải trọng khá lớn thì dầm có thể bị phá hoại tại tiết diện có khe nứt nghiêng hoặc tại tiết diện có khe nứt thẳng góc. Mục đích của việc tính toán dầm theo cường độ chính là bảo đảm cho dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng [tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng] và không bị phá hoại trên tiết diện thẳng góc [tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc].

Cấu tạo của bản trong bê tông cốt thép

Bản cốt thép cũng là một cấu kiện chịu uốn có kết cấu phẳng. Chiều dày của bản cốt thép khá bé so với chiều dài và chiều rộng của nó. Trong kết cấu nhà cửa, người ta thường sử dụng bản cốt thép sàn với kích thước trên bề mặt bằng vào khoảng 2 đến 4m và chiều dày của bản chỉ thay đổi trong khoảng từ 6 đến 15 cm.

Nhưng trong nhiều kết cấu cốt thép khác, kích thước và chiều dày của bản có thể lớn hơn hoặc bé hơn nữa. Bê tông cốt thép của bản thường có mác 200 và mác 150. Bê tông của bản thường có độ bền và độ chịu nén khoảng từ B12,5 đến B25. Cốt thép trong bản cũng có 2 loại: gồm cốt chịu lực và cốt phân bố nhóm CI, CII. 

Đâu là đơn vị đào tạo kỹ sư đáng tin cậy?

Hiện nay, việc tìm một đơn vị đào tạo kỹ sư tại thành phố Hồ Chí Minh không quá khó khăn bởi có rất nhiều cơ sở được quảng cáo đầy trên các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, có thể tìm được một đơn vị đào tạo kỹ sư uy tín lại là điều không hề dễ dàng. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn đọc một cơ sở chuyên đào tạo kỹ sư - Nhất Nghệ. 

Nhất Nghệ đơn vị đào tạo kỹ sư uy tín trong TPHCM

Với cơ sở vật chất hiện đại và đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm, đến với Nhất Nghệ, bạn không chỉ được cung cấp kiến thức về cấu kiện chịu uốn mà còn được trải nghiệm nhiều đề tài khác nhau trong lĩnh vực xây dựng. Do đó, Nhất Nghệ chính là mặt gửi vàng để bạn đặt niềm tin vào. 

Trên đây là những thông tin cung cấp cho bạn kiến thức về cấu kiện chịu uốn trong bê tông cốt thép. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với những ai đang làm công việc có liên quan đến cấu kiện chịu uốn nói riêng và trong lĩnh vực xây dựng nói chung. Nhất Nghệ chúc bạn thành công và may mắn.

CẤU KIỆN CHỊU UỐN TRONG BÊ TÔNG CỐT THÉP

Sơ đồ bố trí cốt thép

–    Cấu kiện chịu uốn trong bê tông cốt thép là gì ?
Trong bê tông cốt thép các thành phần nội lực xuất hiện trong cấu kiện chịu uốn gồm có mômen uốn của thép và lực cắt trong bê tông.  Cấu kiện chịu uốn là cấu kiện cốt thép cơ bản rất hay gặp trong thực tế, đó là các dầm của công trình, bản của sàn gác, mặt cầu, cầu thang, là các lanh tô, ô văng, là các xà ngang của khung…về  mặt hình dáng có thể chia cấu kiện chịu uốn cốt thép trong bê tông  ra 2 loại bản và dầm.
Cấu tạo của bản cốt thép.Bản cốt thép là kết cấu phẳng có chiều dày khá bé so với chiều dài và chiều rộng. trong kết cấu nhà cửa, các bản cốt thép sàn thường có kích thước trên bề mặt bằng vào khoảng 2 đến 4 m trong khi chiều dày bản chỉ biến động trong khoảng 6 đến 15 cm.Trong các kết cấu cốt thép khác, bản có thế có kích thước và chiều dày lớn hơn hoặc bé hơn nữa. bê tông cốt thép của bản thường có mác 150 hoặc mác 200.Cốt thép trong bản gồm có cốt cịu lực và cốt phân bố bằng thép A – I, đôi khi là thép A – II. Cốt chịu lực đặt trong vùng chịu kéo do moomen gây ra. Trong các bản thông thường, đường kính cốt thép chịu lực từ 5 đến 12 mm. số lượng cốt chịu lực được xác định theo tính toán và được thể hiện qua đường kính và khoảng cách giữa 2 cốt cạnh nhau.Khoảng cách giữa trục hai cốt thép chịu lực đặt trong vùng có mômen lớn không được vượt quá  20 cm khi chiều dày là h < 15 cm ; 1,5 h khi h >  15 cm. để dễ đổ bê tông, khoẳng cách cốt thép không được nhỏ hơn 7 cm. cốt phân bố đặt thẳng góc với cốt chịu lực, nhiệm vụ của chúng là giữ vị trí của cốt chịu lực khi đổ bê tông cốt thép, phân bố ảnh hưởng của lực tập trung cho các cốt chịu lực khi đổ bê tông, phân bố ảnh hưởng của lực tập trung cho các cốt chịu lực ở lân cận, đồng thời cũng chịu các ứng suất do co ngót bê tông và nhiệt độ gây ra.

Đường kính cốt thép bê tông phân bố thường từ 4 đến 8 mm, số lượng của chúng không ít hơn 10 % số lượng cốt chịu lực tại tiết diện có mômen uốn lớn nhất. Khoảng cách giữa các cốt phân bố thường từ 25 đến 30 cm và không lớn quá 35 cm. cốt chịu lực và cốt phân bố được buộc hoặc hàn với nhau thành lưới thép tạo nên một khối vững chắc trong bê tông cốt thép.


Tại gối tựa, cốt chịu lực phải đi sâu vào trong mép gối một đoạn không ít hơn 10 d [ d là đường kính cốt thép ] và trong phạm vi gối tựa phải có cốt phân bố.

Nguồn: betongsongda.com

95 Chơng 7. Cấu kiện chịu nén 7.1. Khái niệm chung: Cấu kiện chịu nén là cấu kiện chịu tác dụng của lực nén N dọc theo trục của nó. Cấu kiện chịu nén thờng gặp là các cột của khung nhà nhiều tầng, thân vòm, trụ cầu hoặc các thanh chịu nén trong vòm Tuỳ theo vị trí đặt lực trên tiết diện, cột đợc phân thành cấu kiện chịu nén đúng tâm hoặc lệch tấm. Cấu kiện chịu nén đúng tâm chỉ chịu một mình lực dọc tại tâm mà không có mô men uốn. Xét trên mỗi mặt cắt thì lực nén tác dụng đúng trọng tâm của nó. Nén đúng tâm chỉ là trờng hợp lý tởng, ít gặp trong thực tế. Cấu kiện chịu nén lệch tâm khi lực nén N đặt lệch so với trục của cấu kiện. Lúc này ngoài lực nén, lực N còn gây ra uốn. Nó tơng đơng với lực N đặt đúng tâm và một mômen uốn M = Ne. Theo sự làm việc của cột, sự phá hỏng của cột có thể do vật liệu [cốt thép ở mép biên chịu kéo bị chảy dẻo hoặc bê tông miền chịu nén bị nén vỡ] hoặc cột có thể bị mất ổn định theo phơng ngang. Trờng hợp cột bị phá hoại do vật liệu đợc coi là cột ngắn hoặc cột không thanh mảnh. Khi chiều dài cột tăng lên, khả năng phá hoại do mất ổn định tăng lên. Giới hạn chuyển từ cột ngắn sang cột dài đợc xác định nh sau: + Đối với kết cấu không có giằng liên kết [kết cấu không có liên kết chống lại chuyển vị ngang], khi tỷ số độ mảnh .22uKlr< thì đợc coi là cột ngắn không xét đến hiệu ứng độ mảnh. + Đối với kết cấu có giằng chống bên [kết cấu có liên kết chống lại chuyển vị ngang], khi tỷ số độ mảnh 12.34 12uKlMrM< thì đợc coi là cột ngắn. ở đây: K: Hệ số độ dài hữu hiệu. lu: Chiều dài không có thanh giằng của cấu kiện chịu nén đợc lấy bằng khoảng cách trống giữa các bộ phận có thể tạo ra sự chống đỡ ngang cho cấu kiện. Khi có tạo vút thì chiều dài không có thanh giằng đợc tính từ phía ngoài của vút trong mặt phẳng đang xét. r: Bán kính quán tính. M1, M2 tơng ứng là mô men nhỏ và lớn ở đầu và thành phần M1/M2 là dơng đối với đờng cong uốn đơn. 96 7.2. Hệ số độ dài hữu hiệu k: Trong thiết kế, hệ số độ dài hữu hiệu đợc xác định tuỳ theo điều kiện liên kết của cấu kiện chịu nén. 7.2.1. cấu kiện làm việc độc lập: Các giá trị của K cho trong bảng trên thờng đựoc áp dụng trong tính toán kết cấu trụ cầu. 7.2.2. cấu kiện làm việc trong các hệ khung: Độ ổn định của cấu kiện trong các khung liên tục, không đợc giằng vào tờng chịu cắt, giằng chéo, hoặc các kết cấu lân cận, phụ thuộc vào độ cứng uốn của các dầm liên kết cứng. Vì thế, hệ số độ dài hữu hiệu K, là hàm số của độ ngàm chống uốn tổng cộng của các dầm tại các đầu cột. Nếu độ cứng của các dầm nhỏ hơn so với độ cứng của cột thì giá trị K có thể vợt quá 2. Giả sử chỉ xảy ra tác dụng đàn hồi và tất cả các cấu kiện chịu nén đều oằn đồng thời trong khung không giằng, có thể đợc biểu thị nh sau: Trong khung có giằng, hệ số K đợc biểu thị theo công thức: 97 Trong đó chỉ số dới A và B ám chỉ 2 đầu của cấu kiện Với : Trong đó: []cc cEIl: Độ cứng của các cấu kiện chịu nén tại đầu cấu kiện [đầu A hoặc B] []gggEIl: Độ cứng của các dầm chịu nén tại đầu cấu kiện [đầu A hoặc B] lc, lg: Chiều dài tự do của cấu kiện chịu nén và dầm. Để thuận tiện cho tính toán, từ các công thức tính K ở trên, ngời ta đã lập ra đồ thị liên hệ giữa K, GA, và GB và có thể đợc sử dụng để tính trực tiếp các giá trị của K 98 Đối với các đầu cấu kiện chịu nén đợc đỡ nhng không liên kết cứng với chân hoặc móng, G, theo lý thuyết đợc lấy là vô cùng nhng có thể lấy bằng 10 cho thiết kế thực tế trừ khi thực tế đợc thiết kế nh một chốt không có ma sát. Nếu đầu cấu kiện chịu nén đợc liên kết cứng với chân móng, G có thể đợc lấy bằng 1,0. Khi tính toán K cho các liên kết khối, các giá trị sau có thể đợc sử dụng: + G = 1,5: Chân neo vào trong đá. + G = 3,0: Chân không neo vào trong đá. + G = 5,0: Chân trên đất. + G = 1,0: Chân neo vào nhiều hàng cọc chống. 7.3. cấu tạo: *]Hình dạng mặt cắt: - Dạng mặt cắt: Đợc chọn thoả mãn các yêu cầu sau: + Yêu cầu chịu lực: Nên chọn mặt cắt đảm bảo. - Tính đối xứng. - Độ mảnh theo hai phơng xấp xỉ nhau: `yx= + Yêu cầu về cấu tạo, yêu cầu về kiến trúc, yêu cầu về ghép nối với các cấu kiện khác Thờng có các dạng mặt cắt sau: Hình vuông, hình tròn, hình vành khăn, hình hộp vuông, hình chữ nhật. - Kính thớc mặt cắt: Đợc xác định bằng tính toán nhng nên để dễ thỗng nhất ván khuôn, khi kích thớc mặt cắt nhỏ hơn 50cm nên lấy là bội số của 5cm và khi kích thớc mặt cắt lớn hơn 50cm nên lấy là bội số của 10cm. Để đảm bảo tính ổn định và dễ đổ bê tông [tránh hiện tợng bê tông bị phân tầng] nên chọn kích thớc mặt cắt không nhỏ hơn 25ì25cm. *]Vật liệu: Bê tông: Cờng độ chịu nén của bê tông fc dùng cho cột thờng đợc chọn từ 20 ữ 28 MPa Cốt thép: a.Cốt dọc chủ: Tác dụng chịu lực nén. - Số lợng và loại cốt thép đợc chọn theo yêu cầu tính toán. - Bố trí cốt thép: Cốt thép đợc bố trí đối xứng với trục dọc của cấu kiện. 99 + Khoảng cách giữa các cốt thép dọc không vợt quá 450mm. + Số lợng thanh cốt thép dọc tối thiểu trong cột tròn là 6, trong cột hình chữ nhật là 4 + Bố trí cốt thép dọc quanh chu vi tiết diện. + Khi khoảng cách trống giữa hai thanh cốt thép dọc lớn hơn 150mm phải bố trí cốt đai phụ. - Diện tích cốt thép dự ứng lực và cốt thép thờng theo chiều dọc của các cấu kiện chịu nén nhiều nhất đợc lấy nh sau nh sau : 0,08fAfAAAygpupsgs+ [7.1] và 0,30fAfAcgpeps [7.2] - Diện tích thép dự ứng lực và thép thờng theo chiều dọc của các cấu kiện chịu nén tối thiểu đợc lấy nh sau nh sau : 0,135fAfAfAfAcgpupscgys+ [7.3] Trong đó : As : Diện tích cốt thép thờng chịu kéo [mm2]. Ag : Diện tích mặt cắt nguyên [mm2]. Aps : Diện tích mặt cắt thép dự ứng lực [mm2]. fpu : Cờng độ chịu kéo quy định của thép dự ứng lực[MPa]. fy : Giới hạn chảy quy định của cốt thép thờng [MPa]. f 'c : Cờng độ chịu nén quy định của bê tông [MPa]. fpe : Dự ứng suất hữu hiệu [MPa]. b.Cốt thép đai: - Tác dụng: + Liên kết các cốt thép dọc tạo thành khung khi đổ bê tông và giữ ổn định cho cốt thép dọc. + Ngăn cản các thanh cốt thép dọc khỏi bị cong oằn về phía bê tông mặt ngoài cột. + Làm việc nh cốt thép chịu cắt của cột. Cốt thép đai bao gồm hai loại: 100 b.1.Cốt thép đai ngang: - Đờng kính cốt thép và cách bố trí cốt thép: + Đờng kính nhỏ nhất là thanh #10 cho các thanh cốt thép dọc chủ #32 hoặc nhỏ hơn, là thanh #15 cho các thanh cốt thép dọc chủ lớn hơn #36 và là thanh #13 cho các bó thanh. Cự ly giữa các cốt đai ngang không đợc vợt quá hoặc kích thớc nhỏ nhất của bộ phận chịu nén hoặc 300mm. Khi hai hoặc nhiều thanh #35 đợc bó lại, cự ly này không đợc vợt quá hoặc một nửa kích thớc nhỏ nhất của bộ phận hoặc 150 mm. Đầu mút của các cốt thép đai ngang đợc neo với cốt thép dọc bằng cách uốn 900 hoặc 1350 quanh thanh cốt thép dọc chủ để chống lại chuyển vị ngang của cốt dọc chủ. ở mỗi phía dọc theo cốt đai ngang không đợc bố trí bất cứ thanh nào xa hơn 150 mm [cự ly tịnh] tính từ thanh dọc đợc giữ chống chuyển dịch ngang. b.2.Cốt thép đai xoắn: - Cốt đai xoắn dùng cho các bộ phận chịu nén bao gồm một hoặc nhiều cốt đai xoắn liên tục đặt cách đều bằng cốt thép trơn hoặc cốt thép có gờ, hoặc dây thép với đờng kính tối thiểu là 9,5 mm. Cốt thép phải đợc đặt sao cho tất cả các cốt thép chính dọc nằm bên trong và tiếp xúc với cốt xoắn. - Khoảng trống giữa các thanh cốt đai xoắn khôg đợc nhỏ hơn hoặc 25mm hoặc 1,33 lần kích thớc lớn nhất của cấp phối. Cự ly tim đến tim không vợt quá 6,0 lần đờng kính của cốt thép dọc hoặc 150 mm. - Tỷ lệ của cốt thép xoắn với toàn bộ khối lợng của lõi bê tông tính từ bằng các mép ngoài cuả cốt đai xoắn không đợc nhỏ hơn : yhccgff1AA0,45=s [7.4] Trong đó Ag : Diện tích mặt cắt nguyên của bê tông [mm2]. Ac : Diện tích của lõi bê tông tính từ mép ngoài của cốt đai xoắn [mm2]. f 'c : Cờng độ chịu nén quy định của bê tông [MPa]. fyh : Giới hạn chảy quy định của cốt thép đai xoắn [MPa]. 4spsp spscc cALAALsD== [7.5] Asp: Diện tích của thanh cốt thép đai xoắn = 24spd. 101 dsp: §−êng kÝnh cèt thÐp ®ai. Lsp: §é dµi mét vßng cèt ®ai xo¾n = cDπ. Dc: §−êng kÝnh lâi, ®o ra ngoµi c¸c cèt ®ai xo¾n. Ac: DiÖn tÝch lâi = 24cDπ. Ls: B−íc cèt ®ai xo¾n = s. H×nh 7.1. C¸ch bè trÝ cèt thÐp ®ai ngang. 102 7.4. các giả thiết tính toán: Khi tính toán cấu kiện chịu nén ngời ta vẫn sử dụng các giả thiết nh khi tính toán cấu kiện chịu uốn: - Biến dạng tại một thớ điểm tiết diện tỷ lệ thuận với khoảng cách từ điểm đó đến trục trung hoà. - Khi chịu nén, biến dạng lớn nhất của bê tông đợc lấy bằng 0,003. - Bỏ qua sức kháng kéo của bê tông. - ứng suất trong vùng bê tông chịu nén phân bố theo quy luật hình chữ nhật. 7.5. tính toán cột ngắn: 7.5.1.đặc điểm chịu lực: Đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm, bêtông và cốt thép dọc cùng chịu lực cho đến khi bêtông và cốt thép cùng bị phá hoại. Đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm, đặc điểm chịu lực của cấu kiện phụ thuọcc nhiều vào độ lệch tâm của lực dọc. Khi độ lệch tâm nhỏ, tiết diện ngang của cấu kiện phần lớn là chịu nén. Vết nứt xuất hiện ở mép chịu nén lớn. Nếu độ lệch tâm lớn hơn, cấu kiện có thể có phần chịu kéo nhng ứng suất trong cốt thép chịu kéo rất nhỏ không đạt tới giới hạn chảy, sự phá hoại cũng bắt đầu từ vùng chịu nén gần giống nh sự phá hoại trong cấu kiện chịu nén đúng tâm. Khi độ lệch tâm lớn, trên tiết diện ngang phân thành hai vùng chịu kéo và chịu nén rõ rệt. Khi tải trọng tăng dần, vùng chịu kéo xuất hiện vết nứt, sau đó ứng suất trong cốt thép chịu kéo đạt đến giới hạn chảy; ở vùng chịu nén bêtông dần bị nén vỡ đồng thời cốt thép chịu nén cũng đạt tới giới hạn chảy. Sự phá hoại của cấu kiện gần giống nh phá hoại của cấu kiện chịu uốn có đặt cốt thép kép. 7.5.2. tính toán cấu kiện: 7.5.2.1. khả năng chịu lực của cột ngắn chịu nén đúng tâm: Sức kháng tính toán của cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén đúng tâm đợc xác định nh sau : Pr = Pn [7.6] Trong đó : + Đối với cấu kiện có cốt thép đai xoắn : Pn = 0,85 [0,85 f 'c [Ag - Ast] + fyAst] [7.7] + Đối với cấu kiện có cốt thép đai thờng : Pn = 0,8 [0,85 f 'c [Ag - Ast] + fy Ast] [7.8] 103 ở đây: Pr : Sức kháng lực dọc trục tính toán có hoặc không có uốn [N]. Pn : Sức kháng lực dọc trục danh định có hoặc không có uốn [N]. f 'c : Cờng độ chịu nén quy định của bê tông [Mpa] . Ag : Diện tích nguyên của mặt cắt [mm2]. Ast : Tổng diện tích của cốt thép dọc thờng [mm2]. fy : Giới hạn chảy quy định của cốt thép [MPa]. : Hệ số sức kháng [= 0,75]. 7.5.2.2. khả năng chịu lực của cột ngắn chịu nén lệch tâm, tiết diện chữ nhật: a. Sơ đồ ứng suất: Hình 7.2. Sơ đồ ứng suất của cấu kiện chịu nén lệch tâm. b. Các phơng trình cân bằng: Các phơng trình cân bằng của cấu kiện chịu nén lệch tâm đợc thiết lập từ sơ đồ ứng suất đối với các cột ngắn nh sau: - Phơng trình cân bằng lực dọc: '''0,85ncssssP fab Af Af=+ [7.9] - Phơng trình cân bằng mô men với trọng tâm tiết diện: ''''0,8522 2 2nn c sss ss sha h hMPe f ab A f d A f d == + + [7.10] 104 Chú ý rằng, lực dọc Pn không thể có giá trị vợt quá sức kháng nén danh định của cột chịu nén đúng tâm đợc xác định theo các công thức [7.7] và [7.8]. Tuỳ thuộc vào độ lệch tâm uuMeP= , ứng suất trong cốt thép chịu nén 'sA hoặc cốt thép chịu kéo sA sẽ đạt tới giá trị giới hạn chảy 'yf và yf. Cốt thép chịu nén 'sA đạt đến giới hạn chảy 'yf khi bê tông vùng chịu nén bị nén vỡ, nếu cấu kiện bị phá hoại từ vùng chịu kéo, giá trị sf sẽ đợc thay bằng yf. Trong trờng hợp ''syff< và syff h/2 Hình 7. 4. Cột chịu nén lệch tâm tiết diện hình tròn. - Trờng hợp 1: 0; 902ha< 22haarccosh= - Trờng hợp 2: 0; 902ha>> =22haarccosh và =22aharccosh Diện tích vùng bê tông chịu nén đợc lấy nh sau: 2sin4radccosAh= 115 Mô men tĩnh của vùng bê tông chịu nén lấy với trọng tâm tiết diện hình tròn là: 33sin12cAY h= Trong đó Y là khoảng cách từ trọng tâm vùng bê tông chịu nén đến tâm của tiết diện hình tròn. Các phơng trình cân bằng đợc viết nh sau: '''0,85nccssssPfAAfAf=+ ''''0,8522nn cc ssi ss ihhMPe f AY A f d A f d == + + Trong đó: sf, 'sf: ứng suất trong cốt thép chịu kéo và chịu nén [][]''' '0,0030,003isss s yisss s ycdfEE fcdcfEE fc== == di, di : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo và chịu nén đến thớ chịu nén ngoài cùng. 7.6. tính toán cột mảnh: Khi cột bê tông cốt thép có độ mảnh lớn hơn giới hạn tính toán cột ngắn, cột sẽ bị phá hoại do mất ổn định trớc khi đạt giới hạn phá huỷ do vật liệu. Biến dạng của bê tông vùng chịu nén trên tiết diện cột sẽ nhỏ hơn giá trị 0,003. Đối với cấu kiện chịu nén, lời giải của bài toán Euler cho ta giá trị tải trọng giới hạn gây mất ổn định nh sau: []22euEIPKl= Trong đó: Pe: Tải trọng giới hạn. E: Mô đun đàn hồi . I: Mô men quán tính của tiết diện. Klu: Chiều dài tính toán [chiều dài hữu hiệu] của cấu kiện. K: Hệ số chiều dài tính toán [hệ số độ dài hữu hiệu]. lu : Chiều dài tự do của cấu kiện. 116 Đối với cột mảnh, tải trọng lệch tâm sẽ gây ra một độ võng đáng kể, độ võng này làm tăng độ lệch tâm và do đó lại làm tăng mô men uốn, kết quả là độ võng của cấu kiện cứ tăng dần. Mặt khác, khi chịu tải trọng dài hạn, trong bê tông xuất hiện hiện tợng từ biến làm giảm độ cứng của cột tăng độ mảnh. Trong tính toán, ngời ta xét đến ảnh hởng của độ mảnh và từ biến bằng cách nhân mô men tính toán ban đầu với hệ số khuyếch đại mô men. Phơng pháp xét đến ảnh hởng nh trên đợc gọi là phơng pháp khuyếch đại mô men. 7.6.1 đối với hệ khung không giằng: Mô men hoặc ứng suất tính toán có thể đợc tăng lên để phản ánh tác dụng của biến dạng nh sau: Mc = bM2b + sM2s fc = bf2b + sf2s Trong đó: 1.01CmbPuPe= =s1Pu1Pe ở đây: Pu: Tải trọng tính toán [đã nhân hệ số] dọc trục [N] Pe : Tải trọng uốn dọc tới hạn Euler [N] []22eEIPKl= : Hệ số kháng nén dọc trục lấy bằng 0,75 M2b: Mô men trên thanh [cấu kiện ] chịu nén do tải trọng trọng lực tính toán [đã nhân hệ số ] mà không dẫn đến oằn đáng kể đợc tính toán bằng phơng pháp khung đàn hồi bậc nhất quy ớc, luôn luôn dơng [ N.mm] f2b: ứng suất tơng ứng với M2b [MPa] 117 M2s : Mô men trên thanh chịu nén do lực ngang tính toán hoặc tải trọng trọng lực tính toán [đã nhân hệ số] mà gây ra độ oằn, lớn hơn lu/500, đợc tính bằng phơng pháp phân tích khung đàn hồi bậc nhất quy ớc, luôn luôn dơng [ N.mm]. f2s: ứng suất tơng ứng với M2s [MPa] Cm: Hệ số đợc lấy bằng 1,0. Giá trị EI dùng để xác định Pe phải lấy giá trị lớn hơn của : dssgc1IE5IEEI++= dgc12,5IEEI+= Trong đó : Ec: Mô đun đàn hồi của bê tông [MPa] Ig: Mô men quán tính mặt cắt nguyên của bê tông xung quanh trục chính [mm4] Es: Mô đun đàn hồi của thép dọc [MPa] Is: Mô men quán tính của cốt thép dọc xung quanh trục chính [mm4] d: Tỷ lệ giữa mô men tính toán lớn nhất do tải trọng thờng xuyên với mô men tính toán lớn nhất do toàn bộ tải trọng, trị số luôn luôn dơng. 7.6.2. Đối với hệ khung giằng: Mô men tính toán có thể đợc tăng lên để phản ánh tác dụng của biến dạng nh sau: Mc = bM2b Trong đó: 1.01CmbPuPe= Cm có thể lấy nh sau: Cm = 4.0MM4.06.0b2b1+ Trong đó: 118 M1b: Mô men bé hơn tại đầu mút. M2b: Mô men lớn hơn tại đầu mút. Tỉ số M1b/M2b đợc coi là dơng nếu cấu kiện bị uốn theo độ cong một chiều và âm nếu nó bị uốn theo độ cong hai chiều. 7.6.3. tóm tắt các bớc tính toán cột mảnh: 1. Xác định hệ số chiều dài tính toán K. 2. Xác định cột thuộc loại cột ngắn hay mảnh - Đối với kết cấu không có giằng liên kết, khi tỷ số độ mảnh .22uKlr< thì đợc coi là cột ngẵn không xét đến hiệu ứng độ mảnh. - Đối với kết cấu có giằng chống bên, khi 12.34 12uKlMrM< thì đợc coi là cột ngắn. ở đây: K: Hệ số độ dài hữu hiệu. lu: Chiều dài không có thanh giằng. r: Bán kính quán tính. M1, M2 tơng ứng là mô men nhỏ và lớn ở đầu và thành phần M1/M2 là dơng đối với đờng cong uốn đơn. 3. Nếu cột đã cho thuộc loại cột mảnh và .100uKlr 22 nên cột thuộc loại cột mảnh. - Tính Pe: []22euEIPKl= Trong đó độ cứng EI đợc lấy bằng giá trị lớn hơn trong hai giá trị sau: dssgc1IE5IEEI++= dgc12,5IEEI+= Ta có: 1,5 '0,043cccEf==27592,85 [Mpa] Es = 2.105 [MPa]. 464gDI==49062500000 [mm4] 100016 258805000

Video liên quan

Chủ Đề