Thế nào là một cơ sở sản xuất

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?

Tùy theo sản phẩm, sản xuất được phân thành ba khu vực:

  • Khu vực một của nền kinh tế: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản
  • Khu vực hai của nền kinh tế: Khai thác mỏ, Công nghiệp chế tạo [công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng], Xây dựng
  • Khu vực ba của nền kinh tế, hay Khu vực dịch vụ[1]. [Xem chi tiết Ngành kinh tế]

Kinh tế học có những cách tiếp cận khác nhau khi bàn về sản xuất.

Kinh tế chính trị Marx - Lenin bàn về sản xuất từ góc độ của kinh tế chính trị và thể chế.

Các yếu tố cơ bản

Có ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động

  • Sức lao động: là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong quá trình lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện.
  • Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tượng lao động có hai loại. Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên như các khoáng sản, đất, đá, thủy sản... Các đối tượng lao động loại này liên quan đến các ngành công nghiệp khai thác. Loại thứ hai đã qua chế biến nghĩa là đã có sự tác động của lao động trước đó, ví dụ như thép phôi, sợi dệt, bông... Loại này là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến.
  • Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động, như các máy móc để sản xuất], và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân bay, đường sá, phương tiện giao thông. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

Hai mặt của nền sản xuất

Hai mặt của nền sản xuất gồm: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

  • Lực lượng sản xuất gồm người lao động và tư liệu sản xuất, trong đó con người giữ vai trò quyết định.
  • Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất gồm có:

[i] Quan hệ về sở hữu các tư liệu sản xuất, còn gọi tắt là quan hệ sở hữu [ii] Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất còn gọi là quan hệ quản lý [iii] Quan hệ về phân phối sản phẩm, còn gọi tắt là quan hệ phân phối.

Phương thức sản xuất

Kinh tế học tân cổ điển, hay kinh tế học vi mô, bàn về sản xuất với cách tiếp cận của chủ nghĩa cận biên [marginalism]. Sản xuất là việc tạo ra hàng hóa và dịch vụ có thể trao đổi được trên thị trường để đem lại cho người sản xuất càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Cách tiếp cận này bàn luận nhiều hơn về các chủ đề như: chi phí sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí sản xuất, năng suất lao động cận biên, tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên, v.v...

Liên Hợp Quốc khi xây dựng phương pháp thống kê tài khoản quốc gia đã đưa ra định nghĩa sau về sản xuất: Sản xuất là quá trình sử dụng lao động và máy móc thiết bị của các đơn vị thể chế [một chủ thể kinh tế có quyền sở hữu tích sản, phát sinh tiêu sản và thực hiện các hoạt động, các giao dịch kinh tế với những thực thể kinh tế khác] để chuyển những chi phí là vật chất và dịch vụ thành sản phẩm là vật chất và dịch vụ khác. Tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra phải có khả năng bán trên thị trường hay ít ra cũng có khả năng cung cấp cho một đơn vị thể chế khác có thu tiền hoặc không thu tiền.

  1. ^ Tùy theo cách phân loại các ngành kinh tế ở mỗi nước mà nội dung của ba khu vực trên có thể không giống nhau.

  • Kinh tế
  • Hàng hóa

  Bài viết chủ đề kinh tế học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sản_xuất&oldid=68227519”

Song hành với các doanh nghiệp thương mại với vai trò thúc đẩy sự phát triển hàng hóa thì không thể không kể đến các doanh nghiệp sản xuất. Vậy doanh nghiệp sản xuất là gì?

Đây là các công ty chuyên tiến hành các hoạt động sản xuất các loại hàng hóa nhằm cung cấp ra thị trường. Là những doanh nghiệp then chốt trong việc tạo ra các sản phẩm hàng hóa để cung cấp cho người tiêu dùng. Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và khu vực.

Đang xem: Sản xuất kinh doanh là gì

ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Quyết định hoạt động của doanh nghiệp: dựa trên những yêu cầu đòi hỏi của thị trường để đưa ra những quyết định trong việc sản xuất các mặt hàng tiêu dùng ra sao, sản xuất cái gì để cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường.Quy trình sản xuất: dựa trên một chuỗi kết hợp giữa nguyên vật liệu, nhân công và các trang thiết bị để tạo nên sản phẩm.Chi phí sản xuất: là các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất hàng hóa, gồm chi phí nhân công và nguyên vật liệu hàng hóa để điều hành phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa.Giá thành sản phẩm: toàn bộ chi phí để hoàn thành một số lượng hàng hóa nhất định trong thời gian nhất định.

Xem thêm: [2021]Hotline &Amp; Số Tổng Đài Standard Chartered Bank Việt Nam

QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÀ GÌ?

Quy trình sản xuất là một quá trình để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh có thể sử dụng được trên thị trường. Trong đó các doanh nghiệp sản xuất đóng vai trò hoàn thiện các sản phẩm này để cung cấp cho người tiêu dùng.

Có 2 loại quy trình sản xuất thông dụng hiện nay :

Sản xuất tập trung vào sản phẩm: chỉ tốt khi sản xuất hàng hóa có số lượng ít và đã được chuẩn hóaSản xuất tập trung vào quy trình: sản xuất nhiều loại hàng hóa có số lượng vừa và nhỏ.

Với mỗi loại hàng hóa khác nhau đều có quy trình sản xuất khác nhau. Các quy trình sản xuất này phụ thuộc chủ yếu vào từng loại mặt hàng với chi phí nguyên vật liệu, nhân công hoàn toàn riêng biệt.

QUY TRÌNH QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Hoạt động Quản lý trong doanh nghiệp sản xuất [Quản lý quy trình sản xuất] có sự tham gia của tất cả các bộ phận tại nhà máy [ban giám đốc nhà máy và các phòng ban, bộ phận trực thuộc], với các công việc tuần tự sau:

Bộ phận sản xuất kế thừa “kế hoạch sản xuất” từ bộ phận kinh doanh và xây dựng các “kế hoạch sản xuất” chi tiết theo các công đoạn sản xuất.Dựa trên kế hoạch sản xuất, tồn kho nguyên liệu khả dụng sẽ tiến hành dự trù nguyên liệu phục vụ sản xuất.Kiểm tra và theo dõi thời gian dừng máy để dự trù vật tư sửa chữa, bảo dưỡng.Lập các đề nghị mua vật tư, đề nghị xuất/lĩnh vật tư chuyển bộ phận kỹ thuật kiểm tra và gửi về phòng mua hàng.Dựa trên kế hoạch và nguồn lực phù hợp tiến hành lập các “lệnh sản xuất” chuyển tới các phân xưởng, công đoạn sản xuất trong nhà máy để tiến hành quá trình sản xuất.Theo dõi tiến độ, thống kê sản xuất chi tiết theo các kế hoạch sản xuất.Phối kết hợp, kiểm tra đánh giá chất lượng thành phẩm hoàn thành.

Xem thêm: Review Sữa Dưỡng Thể Vaseline 50X, Có Kích Trắng Như Lời Đồn

Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc cung cấp hàng hóa trên thị trường tiêu dùng. Đặc biệt là các loại hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu sử dụng hàng ngày của người dân. Mong rằng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ thế nào là doanh nghiệp sản xuất và nhiệm vụ của doanh nghiệp này như thế nào trong công việc cung ứng hàng hóa ra thị trường và quy định áp dụng đối với từng doanh nghiệp sản xuất được áp dụng với từng nghành nghề riêng biệt.

Video liên quan

Chủ Đề