Theo dõi đánh giá độ mê sảng năm 2024

  • 1. MÊ MỤC TIÊU: 1. Biết phân biệt những dấu hiệu của người bệnh khi gây mê. 2. Mô tả được những dấu hiệu, triệu chứng của người bệnh khi gây mê. 3. Biết xác định độ mê khi người bệnh được gây mê. 4. Biết những chỉ định phẫu thuật của từng độ mê.
  • 2. định độ mê là một yêu cầu cần thiết vì: • Phải có những điểm mốc hướng dẫn quá trình gây mê sao cho phù hợp với từng giai đoạn và từng loại phẫu thuật. • Khi đã xác định được độ mê thì có thể dùng ít thuốc mê nhất đủ để đảm bảo phẫu thuật và an toàn cho bệnh nhân.
  • 3. 3 cách xác định độ mê: ➢ Quan sát lâm sàng. ➢ Điện não đồ. ➢ Đo nồng độ thuốc mê.
  • 4. lâm sàng: — Gây mê từ nông đến sâu. — Ghi nhận những phản ứng sinh lý của cơ thể. — Sắp xếp các dấu hiệu theo từng giai đoạn liên tiếp. — Đây là phương pháp đơn giản nhưng dễ thực hiện trên lâm sàng.
  • 5. đồ: – Ghi nhận những thay đổi trên EEG trong quá trình gây mê. – Phương pháp này phức tạp, tốn kém nên khó áp dụng rộng rãi. – BIS (BiSpectral Index): Dựa vào những thay đổi của hệ thống thần kinh trung ương => Phân tích những thay đổi của điện não đồ trong suốt quá trình gây mê => đưa ra chỉ số từ 0 dến 99. – BIS bằng 0: EEG yên lặng. – BIS bằng 99: Người lớn tỉnh táo. – Cần duy trì ở trị số 40 – 60.
  • 6. độ thuốc mê: – Đo nồng độ thuốc mê trong máu động mạch hoặc trong hơi thở cuối thì thở ra của bệnh nhân. –Tuy nhiên với cùng một nồng độ thuốc mê các bệnh nhân khác nhau có phản ứng khác nhau. –Kỹ thuật phức tạp và mất thời gian => không áp dụng rộng rãi được.
  • 7. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: 2.1 Định nghĩa độ mê: 2.1.1 Độ mê cổ điển: − Năm 1946, Morton lần đầu tiên biểu diễn gây mê bằng Ether. − Năm 1847, Plomley đã mô tả 3 thời kỳ của quá trình gây mê với Ether: Ngộ độc, kích thích và mê sâu. − Sau đó John Snow mô tả 5 thời kỳ của gây mê, trong đó 3 thời kỳ đầu là thời kỳ kích thích do gây mê, 2 thời kỳ sau là thời kỳ phẫu thuật. 7 năm sau ông công bố dấu hiệu khi sử dụng Cloroform.
  • 8. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: Ông mô tả gây mê bằng Ether và Chloroform với các dấu hiệu: phản xạ kết mạc, kiểu thở, cử động của nhãn cầu, sự ức chế cơ liên sườn. − Đầu những năm 1900, xuất hiện những thuốc tiền mê. − 1937 Guedel công bố những dấu hiệu lâm sàng của gây mê bằng Ether: trương lực cơ trơn, kiểu hô hấp và dấu hiệu mắt để phân chia thành 4 thời kỳ.
  • 9. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: − Đầu năm 1942 thuốc dãn cơ được sử dụng. − Năm 1954 Arturio mở rộng thời kỳ I của Guedel thành 3 độ: độ 1 bệnh nhân không mất ý thức và giảm đau, độ 2 bệnh nhân mất ý thức toàn bộ và giảm đau cục bộ, độ 3 bệnh nhân hoàn toàn mất ý thức và giảm đau. − 1957 Woobridge định nghĩa gây mê gồm 4 phần: (1) ức chế cảm giác của xung động thần kinh hướng tâm, (2) ức chế vận động của thần kinh ly tâm, (3) ức chế phản xạ của đường hô hấp, tuần hoàn và tiêu hoá, (4) ức chế tinh thần, ngủ hoặc mất ý thức.
  • 10. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: − 1987 Prys-Roberts đã định nghĩa gây mê là một trạng thái trong đó bệnh nhân không nhận thức được hoặc nhớ lại những kích thích có hại do kết quả của việc mất ý thức do dùng thuốc. Việc mất ý thức là có một ngưỡng và theo quy luật tất cả hoặc là không.
  • 11. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: 2.1.2 Các dấu hiệu và thời kỳ của độ mê do Guedel: Thôøi kyø I: Giaûm ñau — Baét ñaàu töø luùc khôûi meâ cho tôùi luùc ngöôøi beänh maát tri giaùc. — Tuy ñöôïc goïi laø thôøi kyø giaûm ñau nhöng beänh nhaân vaãn coøn caûm giaùc ñau.
  • 12. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: Thôøi kyø II: Meâ saûng — Thôøi kyø naøy coøn goïi laø thôøi kyø kích thích, vaät vaõ — Baét ñaàu töø luùc maát tri giaùc ñeán luùc xuaát hieän daïng hoâ haáp ñeàu ñaën vaø maát phaûn xaï mi maét. — ÔÛ cuoái thôøi kyø naøy, hoâ haáp trôû neân ñeàu ñaën, phaûn xaï haàu hoïng maát nhöng phaûn xaï oùi möûa vaãn toàn taïi. — Khoâng neân kích thích ngöôøi beänh trong thôøi kyø naøy.
  • 13. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: Thôøi kyøIII: Phaãu thuaât Thôøi kyø naøy ñöôïc chia thaønh 4 ñoä: Ñoä 1: — Tónh maïch ngoaïi bieân cöông to. — Baét ñaàu töø cuoái thôøi kyø II ñeán khi nhaõn caàu ñöùng giöõa. — Phaûn xaï oùi möûa xaûy ra khi ñaët oáng thoâng ñöôøng thôû cho ngöôøi beänh maát daàn khi ñoä meâ taêng daàn.
  • 14. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: Ñoä 2: — Baét ñaàu töø luùc nhaõn caàu ngöng di ñoäng ñeán luùc hoaït ñoäng caùc cô lieân söôøn giaûm ñi, người bệnh thở ngực. — Phaûn xaï co thaét daây thanh hay thanh quaûn maát ñi ôû ñoä meâ naøy. Beänh nhaân naèm yeân khi raïch da. — Tröông löïc cô giaûm daàn khi meâ saâu hôn. Khi kích thích maïnh, thieáu döôõng khí, thöøa thaùn khí seõ laøm taêng tröông löïc cô.
  • 15. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: 3.3 Ñoä 3: —Baét daàu töø luùc hoaït ñoäng cuûa cô lieân söôøn giaûm ñeán luùc lieät hoaøn toaøn. Hoâ haáp cuûa ngöôøi beänh chæ coøn cô hoaønh ñaûm traùch. —Cuối ộ 3, người bệnh có dạng thở bụng. —Thöïc teá raát ít caàn duy trì ôû ñoä meâ naøy.
  • 16. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: 3.4 Ñoä 4: —Baét ñaàu töø luùc lieät cô lieân söôøn ñeán luùc ngöng thôû töï nhieân. —Hoaït ñoäng cuûa cô hoaønh giaûm daàn cho ñeán luùc ngöng thôû. —Co keùo khí quaûn xuaát hieän, do ñoä meâ quaù saâu vaø lieät hoaøn toaøn cô lieân söôøn.
  • 17. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: 4. Thôøi kyø IV: Ngoä ñoäc — Baét ñaàu töø luùc ngöng thôû töï nhieân tôùi luùc truî tuaàn hoaøn. — Thôøi kyø IV vaø thôøi kyø tröôùc cheát moïi phaûn xaï ñeàu maát, tuaàn hoaøn bò truî gaàn hoaøn toaøn. — Cần giảm nồng ộ thuốc trong máu và trong phổi ngay.
  • 18. heä aùnh saùng Hoïng Ngaõ 3 khí pheá quaûn Mí maét Nuoát OÙi Möûa Caêng vuøng naøy Hoâ haáp Chuyeån ñoäng nhaõn caàu Ñoàng töû khoâng tieàn meâ Phaûn xaï maét Phaûn xaï haàu hoïng Tieát nöôùc maét Tröông löïc cô Ñaùp öùng hoâ haáp luùc raïch da Cô lieân söôøn Cô hoaønh Thôøi kyø I Chuû ñoäng kieåm soaùt Bình thöôøng Bình thöôøng Thôøi kyø II Thôøi kyø III ñoä 1 ñoä 2 ñoä 3 ñoä 4 Thôøi kyø IV
  • 19. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: 2.1.2 Độ mê hiện đại: ➢ Điều kiện thiết yếu của tình trạng mê là mất ý thức, thiếu quá trình nhận thức của suy nghĩ. ➢ Nan giải của việc xác định độ mê là sự mất ý thức không thể đo trực tiếp được. Cái mà có thể đo lường được là phản xạ đối với kích thích.
  • 20. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: ➢Theo Prys-Robert: gây mê là không còn phản xạ. ➢ Độ sâu của gây mê được xác định bởi những kích thích được tạo ra, những phản xạ và nồng độ thuốc tương ứng.
  • 21. VÀ THỜI KỲ CỦA GÂY MÊ: Những yếu tố cần thiết để xác định độ mê: ➢ Kích thích hướng tâm. ➢ Phản xạ li tâm. ➢ Nồng độ cân bằng thuốc giảm đau. ➢ Nồng độ cân bằng thuốc ngủ. ➢ Nồng độ cân bằng các thuốc khác (Thuốc dãn cơ, thuốc tê…) ➢ Sự tương tác khi phối hợp thuốc tạo ra khả năng phản ứng với kích thích.
  • 22. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: 3.1 Sử dụng thuốc dãn cơ: • Sử dụng thuốc dãn cơ làm mất đi 2 dấu hiệu lâm sàng có giá trị để XĐĐM là tần số và thể tích hô hấp, tác dụng dãn cơ của thuốc mê. • Các dấu hiệu còn lại để xác định bệnh nhân còn đau khi mổ là: kích thước đồng tử, tiết nước mắt, vã mồ hôi, thay đổi huyết động.
  • 23. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: 3.2 Dấu hiệu thay đổi: − Hiện nay có rất nhiều dược chất khác được dùng trong gây mê nên rất khó để xác định các dấu hiệu cổ điển của gây mê. − Trong phẫu thuật nhiêù khi không cần người bệnh phải mất cả 4 khả năng: tri giác, cảm giác, vận động và hoạt động phản xạ. Chỉ cần phối hợp hài hoà các dược chất cũng có thể đạt được yêu cầu cho phẫu thuật.
  • 24. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: 3.3 Độ mê thật và độ mê quan sát được: − Độ mê ghi nhận trên lâm sàng thường có vẻ sâu hơn độ mê thực tế. − Độ mê thường được giảm nhẹ đi dễ hơn là tăng thêm sâu.
  • 25. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: 3.4 Đánh giá độ mê trên lâm sàng: Hiện nay người ta gây mê phối hợp-cân bằng, nên việc xác định độ mê cần phải dựa trên những phản ứng của bệnh nhân đối với kích thích phẫu thuật. Vì vậy gây mê được chia làm 3 mức độ: • Độ mê chưa đủ. • Độ mê phẫu thuật. • Độ mê quá sâu.
  • 26. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: 3.4.1 Đánh giá mức độ của kích thích: − Kích thích được chia thành 2 loại: • Kích thích lành tính: không gây đau cho cơ thể như gọi tên, chạm nhẹ, hét to, hét và rung lắc. • Kích thích có độc tính gây đau cơ học, được chia làm 3 mức độ: ✓ Kích thích nhẹ: cắt lọc vết thương. ✓ Kích thích trung bình: bóc tách cơ, khâu vết thương. ✓ Kích thích mạnh: đặt NKQ, rạch da…
  • 27. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: 3.4.2:Đánh giá những phản ứng của cơ thể: Những đáp ứng có thể được chia thành: Phản ứng bằng lời nói -> cử động có mục đích -> cử động vô thức -> thay đổi thông khí, huyết động -> phản xạ tiết mồ hôi -> sự hình thành trí nhớ không rõ ràng và rõ ràng ->phản ứng trên EEG và chúng mất dần theo thứ tự trên.
  • 28. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: ➢ Nói chung độ sâu của gây mê là khả năng không đáp ứng với kích thích. ➢ Vấn đề quan trọng là xác định mức độ kích thích, ức chế các phản ứng và khả năng giảm liều thuốc khi không phản ứng. ➢ Nguy cơ tỉnh dậy trong mổ là rất cao. Hai dấu hiệu để nhận biết bệnh nhân tỉnh là vận động và phản xạ tự động (Thay đổi mạch, huyết áp, nhịp thở)
  • 29. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: 3.4.3 Đánh giá nhu cầu thuốc mê: * Thuốc mê hô hấp: MAC (Minimum alveolar concentration): là nồng độ phế nang tối thiểu của thuốc mê hô hấp để tránh cho 50% bệnh nhân phản ứng lại với kích thích đau bằng vận động có mục đích thô bạo.
  • 30. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: −Khái niệm MAC có 4 phần cơ bản: • Phản xạ vận động theo quy luật “tất cả hoặc không” xảy ra sau kích thích độc trên mức tối đa. • Nồng độ phế nang cuối thì thở ra của thuốc mê ngang bằng với nồng độ thuốc mê trong não.
  • 31. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: • Nồng độ phế nang tối thiểu của thuốc mê được sử dụng để ước tính MAC. • MAC có thể được định lượng cho tác dụng sinh lý và dược lý. − MAC awake: MAC của thuốc mê cho phép mở mắt theo yêu cầu lời nói. MAC awake = 1/3-1/4 MACpt − MAC intubation: MAC của thuốc mê hơi làm hạn chế vận động và ho khi đặt NKQ.
  • 32. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: − MAC skin incision: MAC làm mất phản xạ vận động khi rạch da. − MAC BAR: MAC của thuốc mê cần thiết để tránh phản xạ giao cảm. − Isoflurane: MAC awake: 0,37%, MAC skin incision: 1,16%, MAC intubation: 1,76%.
  • 33. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: * Thuốc mê tĩnh mạch: Cp50. − Hầu hết các nghiên cứu khi ước lượng độ mê do thuốc mê tĩnh mạch đều nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa liều dùng và phản ứng của cơ thể. − Phản xạ vận động có mục đích được sử dụng để đánh giá phản ứng của cơ thể. Định lượng nồng độ thuốc ở 2 mức: khi còn vận động và khi mất vận động để ước lượng Cp50.
  • 34. HIỆU KHÁC ẢNH HƯỞNG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ MÊ: * Thuốc giảm đau: − Thuốc giảm đau khi phối hợp với thuốc mê hơi làm giảm MAC của thuốc mê hơi. − Hầu hết các thuốc mê tĩnh mạch đều không có tính chất giảm đau, nên với các kích thích có độc tính cần cho thêm thuốc giảm đau để kiểm soát huyết động tốt.
  • 35. dấu hiệu khách quan phản ánh phản ứng của cơ thể nhưng không có dấu hiệu nào được coi là hoàn toàn đáng tin cậy. ➢Cần luôn theo dõi sát người bệnh và tổng hợp các dấu hiệu lâm sàng để đánh giá độ mê trong suốt quá trình gây mê.
  • 36. MỚI THÀNH CÔNG