Thực vật rêu và địa y chỉ có Mặt ở môi trường đới lạnh của bán cầu nào trên Trái Đất

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “Thực vật ở đới lạnh và hoang mạc có đặc điểm giống nhau là?” cùng với kiến thức tham khảo do Top lời giải biên soạn là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy thêm kiến thức bộ môn Địa lí 7.

Trả lời câu hỏi:Thực vật ở đới lạnh và hoang mạc có đặc điểm giống nhau là?

- Ở hoang mạc thực vật ít, chỉ có xương rồng

- Ở rừng nhiệt đới có nhiều cây, mọc chen chúc

- Nguyên nhân vì khí hậu ở hoang mạc quá nóng, đất đai kho cằn, ít nướchỉ toàn cát nên thực vật không thể phát triểnđược chỉ có 1 số loài có khả năng thích nghi nên mới sống được. Còn ở rừng nhiệt đới khí hậu thuận lợi, mát mẻ, đấtđai màu mỡ nên thực vậtmới phát triển tốt

-Môi trường đới lạnh cũng có những đặc điểm giống hoang mạc: thực vật,sinh vật nghèo nàn, chủ yếu là đài nguyên với những cây bụi.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về môi trường hoang mạc và môi trường đới lạnh nhé!

Kiến thức mở rộng về môi trường hoang mạc và môi trường đới lạnh

I. Môi trường hoang mạc

1. Đặc điểm của môi trường

Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới

- Vị trí: Nằm dọc hai bên đường chí tuyến, ở sâu trong lục địa và ven bờ có dòng biển lạnh hoạt động.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Khí hậu hết sức khô hạn và khắc nghiệt.

+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè lớn.

- Thực vật và động vật: Động thực vật nghèo nàn do thiếu nước trầm trọng.

2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường

- Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

+ Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng. Ví dụ: cây xương rồng, bao báp...

+ Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống. Ví dụ: lạc đà, linh dương,..

II. Môi trường đới lạnh

1. Đặc điểm của môi trường

Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc cực

- Vị trí:

+ Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

+ Ở Bắc bán cầu là đại dương, ở Nam bán cầu là lục địa.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt.

+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -100C.

+ Mùa hạ ngắn ngủi [3 - 5 tháng], không vượt quá -100C.

+ Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.

+ Mưa rất ít [dưới 500 mm/năm], phần lớn dưới dạng mưa tuyết.

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường

a. Thực vật.

- Chủ yếu là rêu, địa y và một số loài cây thấp lùn.

b. Động vật.

- Các loài: tuần Lộc, chim cánh cụt, hải cẩu.

- Các loài động vật có đặc điểm: có lớp lông dày không thấm nước, 1 số loài di cư để tránh mùa đông lạnh, có loài ngủ suốt mùa đông.

- Cần bảo vệ các loại động vật quý hiếm ở đới lạnh.

III.Hướng dẫn Soạn Địa 7 Bài 21 ngắn nhất

1. Câu hỏi Địa Lí 7 Bài 21 trang 67

Quan sát hình 21.1, 21.2 và 21.3 hãy:

+ Tìm ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu.

+ Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh.

Trả lời:

+ Ranh giới của đới lạnh: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực về phía hai cực.

+ Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh:

- Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng nhiệt độ dưới 10oC. Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500mm, mưa thường dưới dạng tuyết.

2. Câu hỏiĐịa Lí 7Bài 21 trang 68

Quan sát hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.

Trả lời:

- Băng trôi: do một lớp băng dày khoảng 10m vỡ ra.

- Núi băng: do vào mùa hạ rìa các kiêng băng trôi trượt xuống biển, có kích thước.

3. Soạn bài 1 trang 70 Địa Lí 7

Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?

Trả lời:

- Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.

- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500mm, mưa thường dưới dạng tuyết.

4. Soạn bài 2 trang 70 Địa Lí 7

Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất.

Trả lời:

- Do đới lạnh cũng có những đặc điểm giống với vùng hoang mạc:

+ Động vật nghèo nàn.

+ Khí hậu khắc nghiệt: lượng mưa thấp, biên độ nhiệt năm lớn.

5. Soạn bài 3 trang 70 Địa Lí 7

Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?

Trả lời:

- Động vật có lớp vỡ dày [cá voi, hải cẩu,…], lớp lông dày [gấu trắng, tuần lộc,…]. Chúng thường sống thành đàn, ngủ đông, di cư để tránh rét.

- Ở vùng phương Bắc, thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ cây còi cọc, thấp lùn mọc xen rêu và địa y.

6. Soạn bài 4 trang 70 Địa Lí 7

Đoạn văn sau đây mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc. Cho biết người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế?

Trả lời:

Người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh:

- Ở nhà băng có 1 lỗ thông nhỏ.

- Dùng mỡ hải cẩu để sưởi ấm.

- Mặc áo da dầy

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tổng hợp kiến thức và trả lời toàn bộ các câu hỏiBài 21. Môi trường đới lạnhtrong sách giáo khoa Địa lí 7. Ngoài ra chúng ta sẽ cùng nhau trả lời thêm các câu hỏi củng cố bài họcvà thực hành với các bài tập trắc nghiệm thường xuất hiện trong đề kiểm tra.

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Mục tiêu bài học

- Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh

- Biết được sự thích nghi của sinh vật ở đới lạnh

- Rèn kĩ năng đọc bản đồ về môi trường đới lạnh vùng Bắc Cực và Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh

- Phân tích biểu đồ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 1 vài địa điểm ở đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường.

Tổng hợp lý thuyết Địa 7 Bài 21 ngắn gọn

1. Đặc điểm của môi trường

- Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Vô cùng lạnh lẽo [khắc nghiệt]

+ Mùa đông rất dài và có bão tuyết dữ dội. Nhiệt độ TB < – 100C, có nơi – 500C.

+ Mùa hạ ngắn [2-3 tháng] nhiệt độ không quá 100C, biên độ nhiệt lớn.

+ Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường

a. Thực vật.

Chủ yếu là rêu, địa y và một số loài cây thấp lùn.

b. Động vật.

Các loài: tuần Lộc, chim cánh cụt, hải cẩu.

- Các loài động vật có đặc điểm: có lớp lông dày không thấm nước, 1 số loài di cư để tránh mùa đông lạnh, có loài ngủ suốt mùa đông.

- Cần bảo vệ các loại động vật quý hiếm ở đới lạnh.

Hướng dẫn Soạn Địa 7 Bài 21 ngắn nhất

Câu hỏi Địa Lí 7 Bài 21 trang 67

Quan sát hình 21.1, 21.2 và 21.3 hãy:

+ Tìm ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu.

+ Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh.

Trả lời:

+ Ranh giới của đới lạnh: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực về phía hai cực.

+ Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh:

Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng nhiệt độ dưới 10oC. Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500mm, mưa thường dưới dạng tuyết.

Câu hỏiĐịa Lí 7Bài 21 trang 68

Quan sát hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.

Trả lời:

- Băng trôi: do một lớp băng dày khoảng 10m vỡ ra.

- Núi băng: do vào mùa hạ rìa các kiêng băng trôi trượt xuống biển, có kích thước.

Soạn bài 1 trang 70 Địa Lí 7

Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?

Trả lời:

- Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.

- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500mm, mưa thường dưới dạng tuyết.

Soạn bài 2 trang 70 Địa Lí 7

Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất.

Trả lời:

Do đới lạnh cũng có những đặc điểm giống với vùng hoang mạc:

+ Động vật nghèo nàn.

+ Khí hậu khắc nghiệt: lượng mưa thấp, biên độ nhiệt năm lớn.

Soạn bài 3 trang 70 Địa Lí 7

Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?

Trả lời:

- Động vật có lớp vỡ dày [cá voi, hải cẩu,…], lớp lông dày [gấu trắng, tuần lộc,…]. Chúng thường sống thành đàn, ngủ đông, di cư để tránh rét.

- Ở vùng phương Bắc, thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ cây còi cọc, thấp lùn mọc xen rêu và địa y.

Soạn bài 4 trang 70 Địa Lí 7

Đoạn văn sau đây mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc. Cho biết người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế?

Trả lời:

Người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh:

- Ở nhà băng có 1 lỗ thông nhỏ.

- Dùng mỡ hải cẩu để sưởi ấm.

- Mặc áo da dầy

Câu hỏi củng cố kiến thức Địa 7 Bài 21 hay nhất

Câu 1. Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?

Trả lời:

Vì: có sự giống nhau giữa môi trường hoang mạc với mỏi trường đới lạnh, thể hiện ở:
– Lượng mưa rất ít, dưới 500mm: Rất khô hạn.
– Khí hậu rất khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn,
– Cỏ ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn.

Câu 2. Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?

Trả lời:
Động thực vật ở đới lạnh có những nét khốc liệt so vớ i các đới khác [về cách thích nghi với đời sống khắc nghiệt, chủ yếu l à đối với động vật].
– Động vật cỏ 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lanh chủ động: Có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông để sưởi ấm cho nhau.
+ Chống lạnh thụ động; Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông,
Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích hợp với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc cực. Ở Nam cực không có thực vật vì quá lạnh.

Trắc nghiệm Địa 7 Bài 21 tuyển chọn

Câu 1:Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là

A.Vòng cực Bắc [Nam].

B.Cực Bắc [Nam].

C.Từ vòng cực đến vĩ tuyến 80o

D.Từ vĩ tuyến 80ođến hai cực.

Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam trong năm có hiện tượng ngày, đêm kéo dài suốt 6 tháng.

Đáp án: B.

Câu 2:Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là

A.ôn hòa.

B.thất thường.

C.vô cùng khắc nghiệt.

D.thay đổi theo mùa.

Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC, thậm chí xuống đến -50oC.

Đáp án: C.

Câu 3:Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là

A.núi lửa.

B.bão cát.

C.bão tuyết.

D.động đất.

Loại thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là những trận bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da.

Đáp án: C.

Câu 4:Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

A.Lông dày.

B.Mỡ dày.

C.Lông không thấm nước.

D.Da thô cứng.

Để thích nghi tốt với khí hậu lạnh giá, các loài động vật vùng ôn đới lạnh có đặc điểm là lớp mỡ dày [hải cẩu, cá voi…], lớp lông dày [gấu trắng, tuần lộc..], lông không thấm nước [chim cánh cụt].

Đáp án: D.

Câu 5:Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?

A.Voi.

B.Tuần lộc.

C.Hải cẩu.

D.Chim cánh cụt.

Voi là động vật của miền nhiệt đới, có kích thước rất lớn, phân bố nhiều ở châu Phi.

Đáp án: A.

Câu 6:Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là

A.rừng rậm nhiệt đới.

B.xa van, cây bụi.

C.Rêu, địa y.

D.rừng lá kim.

Thảm thực vật tiêu biểu ở miền đới lạnh là rêu, địa y.

Đáp án: C.

Câu 7:Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

A.Do con người dùng tàu phá băng.

B.Do Trái Đất đang nóng lên.

C.Do nước biển dâng cao.

D.Do ô nhiễm môi trường nước.

Hiện nay, do hoạt động kinh tế - đặc biệt là hoạt động công nghiệp của con người đã thải ra không khí nhiều chất khí nhà kính như CO2, khí này có tác động giữ nhiệt làm cho Trái Đất tỏa nhiệt chậm hơn và nhiệt độ bắt đầu tăng lên [gọi là hiệu ứng nhà kính], nhiệt độ tăng sẽ khiến băng 2 cực bắt đầu tan ra và diện tích băng ngày càng thu hẹp.

Đáp án: B.

Câu 8:Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?

A.Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng.

B.Nhiệt độ trung bình luôn dưới – 10oC

C.Lượng mưa trung bình năm rất thấp [dưới 500mm].

D.Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 15oC.

Đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh là mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng, khí hậu vô cùng khắc nghiệt, nhiệt đột trung bình luôn dưới – 10oC [có khi – 50oC], lượng mưa trung bình năm rất thấp [dưới 500mm], mùa hạ thực sự chỉ kéo dài 2 -3 tháng và nhiệt độ tăng lên nhưng ít khi vượt quá 100C.

Đáp án: D.

Câu 9:Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là

A.băng tan ở hai cực.

B.mưa axit.

C.bão tuyết.

D.khí hậu khắc nghiệt.

Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên làm băng ở hai cực tan chảy bớt, băng tan và chảy về phía xích đạo sẽ làm tăng thể tích của nước biển ở các đại dương trên Trái Đất nên có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực hoặc quốc gia có địa hình thấp trên thế giới, gây ra hậu quả rất lớn về đời sống và sự phát triển kinh tế - xã hội các khu vực này.

Đáp án: A.

Câu 10:Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?

A.Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.

B.Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.

C.Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.

D.Có bão lớn kèm theo mưa lớn.

Sông ngòi miền đới lạnh bị đóng băng suốt mùa đông, mùa hạ Mặt Trời chiếu sáng làm tăng nhiệt độ khiến băng tan gây ra hiện tượng lũ băng lớn vào thời kì này.

Đáp án: A.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 21.Môi trường đới lạnh trong SGK Địa lí 7. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.

Mời các bạn xem thêm các bài Giải Địa 7 trong Sách bài tậpVở bài tập tại đây nhé:

  • Giải SGK Địa 7: Bài 21. Môi trường đới lạnh
  • Giải VBT Địa 7: Bài 21. Môi trường đới lạnh

Video liên quan

Chủ Đề