Tình hình khoa học kĩ thuật ở nước ta từ tk xi - xv:

* Tình hình giáo dục ở nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV

Nhu cầu xây dựng nhà nước và nâng cao dân trí đã thúc đẩy các triều đại phong kiến nước ta trong các thế kỉ XI-XV quan tâm nhiều đến giáo dục. Nhà nước có nhiều chính sách, biện pháp phát triển giáo dục, tôn vinh người tài.

- Thời Lý: Năm 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập văn Miếu ở kinh thành Thăng Long.

+ năm 1075 Nhà Lý tổ chức kì thi quốc gia đầu tiên: "Minh kinh bác học" và "Nho học tam trường".

- Thời Trần: Các khoa thi được tổ chức đều đặn hơn

+ Năm 1247: Nhà Trần đặt lệ lấy "Tam khôi", quy định rõ nội dung học tập, mở rộng Quốc tử giám cho con em quý tộc và quan chức đến học.

+ Năm 1396: các kì thi được hoàn chỉnh

+ Sự phát triển của giáo dục đã tạo nên nhiều tri thức tài giỏi cho đất nước như: Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh.... Vị trí của Nho giáo nhờ vậy cũng được nâng cao hơn.

- Thời Lê sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Giáo dục Nho học thịnh đạt. Mở rộng Quốc tử giám... số người đi học tăng gấp nhiều lần so với thời Lý - Trần... Các khoa thi được tổ chức đều đặn: cứ 3 năm có 1 kì thi Hội ở kinh đô để chọn nhân tài.

+ thời Lê Thánh Tông đã tổ chức 12 khoa thi Hội, có 50 người đỗ tiến sĩ... Những người đỗ tiến sĩ đều được khắc tên vào bia đá dựng ở Văn Miếu và được "vinh quy bái tổ".

* Nội dung và tư tưởng giáo dục:

- Nội dung giáo dục chủ yếu là Nho giáo, qua các sách Tứ như, Ngũ kinh...

- Thi cử được tổ chức chặt chẽ... giáo dục khoa cử được các triều đại tổ chức để tuyển chọn quan lại và đặc biệt được coi trọng ở thời Lê sơ.

* Nhận xét nền giáo dục nước ta đương thời

- Tích cực: góp phần quan trọng vào việc nâng cao trình độ dân trí của nhân dân ta đương thời, bồi dưỡng và đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước lúc bấy giờ.

- Hạn chế: Nội dung giáo dục và thi cử chưa chú trọng đến khoa học tự nhiên và kĩ thuật nên không tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước.

Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI – XV

Chi tiết Chuyên mục: Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
Lĩnh vựcThành tựu
Văn học

- Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”...

- Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập

- Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.

Nghệ thuật

- Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền,...

- Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành điển hình nghệ thuật xây thành.

- Tháp Chăm được xây dựng nhiều và mang phong cách đặc sắc.

- Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo

- Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời và ngày càng phát triển.

- Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ như cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng...

- Múa được tổ chức vào các ngày lễ, ngày mùa.

Xem tiếp...

Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV

- Thời Lý – Trần, Nho giáo chưa ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân. Đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng và khá phổ biến. Vì :

     + Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

     + Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.

- Đến thời Lê sơ, đạo Phật suy dần. Vì thời Lê sơ, Nho giáo được chính thức nâng lên địa vị độc tôn để củng cố và bảo vệ vương quyền; ban hành nhiều điều lệnh nhằm phát triển sự phát triển của Phật giáo.

Xem tiếp...

Trình bày tóm tắt sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ

Chi tiết Chuyên mục: Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV

- Qua các thời kì Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ nhìn chung giáo dục phát triển.

- Thời Lý, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Tổ chức khoa thi đầu tiên ở kinh thành [1075]

- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và nhân tài cho cả nước.

- Thời Lê sơ quy chế thi cử được ban hành rõ ràng. Năm 1484, Nhà nước quyết định dựng bia Tiến sĩ. Hàng loạt trí thức được đào tạo góp phần quan trọng vào việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

Xem tiếp...

Mục 1

1. Giáo dục

- Năm 1070, Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.

- Năm 1075, tổ chức khoa thi đầu tiên ở kinh thành

- Thế kỉ X - XV, giáo dục được hoàn thiện và phát triển, là nguồn đào tạo quan chức và người tài.

+ Thời Lê sơ, cứ ba năm có một kỳ thi hội, chọn tiến sĩ.

+ Năm 1484, dựng bia ghi tên tiến sĩ => Giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển.

- Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.

Khuê Văn Các - kiến trúc tiêu biểu của Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Mục 3

3. Nghệ thuật

- Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền. Chùa Một cột, chùa Dâu, chùa Phật tích, tháp Phổ Minh.

Chùa Một Cột - biểu tượng văn hóa Việt Nam

- Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long, thành Nhà Hồ, tháp Chăm.

Thành Nhà Hồ với kĩ thuật xây thành độc đáo

- Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.

- Nghệ thuật sân khấu:

+ Chèo, tuồng ra đời từ sớm và ngày càng phát triển.

+ Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.

+ Ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống cùng với đó là các cuộc đua tài như: đấu vật, đua thuyền, đá cầu, …

+ Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cồng,…

=> Nhận xét:

+ Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.

+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.

Tình hình khoa học kĩ thuật ở nước ta từ thế kỉ XI- XV:

Tình hình khoa học kĩ thuật ở nước ta từ thế kỉ XI- XV:

A. Phát triễn tương đối toàn diện.

B. Đã có những bước tiến đang kể so với thế giới.

C. Chủ yếu phát triển về khoa học xã hội, hạn chế sự phát triễn khoa học kĩ thuật.

D.

Phát triễn toàn diện.


Tình hình khoa học kĩ thuật ở nước ta từ thế kỉ XI- XV

A.Phát triễn tương đối toàn diện.

B.Đã có những bước tiến đang kể so với thế giới.

C.Chủ yếu phát triển về khoa học xã hội, hạn chế sự phát triễn khoa học kĩ thuật.

D.Phát triễn toàn diện.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Lời giải:
Mục II. 4, trang 105, bài 20, SGK LS10
Đáp án: C

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X- XV - Lịch sử 10 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Công trình nào được xem là điển hình của nghệ thuật xây xây dựng từ cuối thế kỉ XIV và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới

  • Vị trạng nguyên đầu tiên, ít tuổi nhất của nước ta là ai?

  • Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây: “Tướng võ, quan hầu đều biết chữ, Thợ Thuyền, thư lại cũng hay thơ”

  • Công trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta

  • Tình hình khoa học kĩ thuật ở nước ta từ thế kỉ XI- XV

  • Sự chung sống hòa bình của các tư tưởng, tôn giáo và tín ngưỡng dân gian trong lịch sử nước ta thời phong kiến còn được gọi là gì?

  • Giáo dục nho giáo có hạn chế gì?

  • Trong các thế kỉ X – XIV, xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là

  • Tác giả của cuốn “Đại Việt sử kí”?

  • Nho giáo và Phật giáo được du nhập vào nước ta thời kì nào?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

  • Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là:

  • Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước [1954 - 1975], nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” bằng thắng lợi nào?

  • Bộ Chính trị nhấn mạnh sự cần thiết của việc thực hiện kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh, tiến đến giải phóng hoàn toàn miền Nam nhằm:

  • Năm 1975, kinh tế miền Nam Việt Nam trong chừng mực nhất định phát triển theo hướng

  • Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hậu phương miền Bắc có vai trò quan trọng nào sau đây?

  • Hai nhân vật có vai trò quan trọng trong việc kí kết Hiệp định Paris - được mệnh danh là những “huyền thoại ngoại giao”– đối với cả ta và Mĩ. Họ là ai?

  • Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 là

  • Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1949 - 1954 là

  • Đâu là đặc điểm của mối quan hệ giữa ASEAN và ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1975?

Video liên quan

Chủ Đề