Tinh thể hiđrat hóa là gì

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP MUỐI NGẬM NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [392.84 KB, 31 trang ]

Sáng Kiến Kinh Nghiệm 20102010

Thạc Sĩ Nguyễn Văn Hải.

Sở giáo dục và đào tạo hng yên
Trờng thpt dơng quảng hàm

Sáng Kiến Kinh Nghiệm:
Phân loại và phơng pháp giải bài tập
về muối ngậm nớc

Họ và tên : nguyễn văn hải.

Tổ lí hóa công nghệ

Tháng 5 năm 2010
Trờng THPT Dơng Quảng Hàm - Văn giang.

Trang 1


Sáng Kiến Kinh Nghiệm 20102010

Thạc Sĩ Nguyễn Văn Hải.

Phần i: mở đầu
i. cơ sở khoa học:
I.1. Cơ sở lý luận:
Trong các năm trở lại đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
kĩ thuật. Khoa học giáo dục đang tìm mọi cách cải tiến sự nghiệp giáo dục.
Trong các trờng THPT, đang tích cực thực hiện chủ trơng của Bộ giáo dục


về cải cách giáo dục. Phơng châm là: Học sinh phát huy tính tích cực, tự giác
dới sự chỉ đạo của thày.
Sự thay đổi phơng pháp kiểm tra từ hình thức tự luận sang hình thức trắc
nghiệm đã có tác dụng lớn trong quá trình kiểm tra đánh giá. Trong cùng một
đơn vị thời gian kiểm tra đợc nhiều nội dung kiến thức của học sinh. Tăng
cờng khả năng t duy, năng động, tính linh hoạt của học sinh.
Song nó cũng có những hạn chế nhất định trong quá trình tiếp thu kiến
thức của học sinh nh: hiểu bản chất vấn đề không đợc sâu, đôi khi đánh giá
không thật khách quan.
Đối với môn hóa học, là một môn học khoa học thực nghiệm đòi hỏi tính
chính xác cao. Việc rèn tính cẩn thận trong quá trình học tập rất quan trọng. Quá
trình làm bài kiểm tra trắc nghiệm đã làm mất đi phần nào tính cẩn thận, chi tiết
của học sinh khi giải quyết một vấn đề. Vì thế gây nên những sai sót trong quá
trình làm bài tập, đặc biệt là khi gặp các dạng bài tập không phổ biến trong
chơng trình. Nh bài tập về Muối ngậm nớc và tinh thể hiđrat hóa.
I. 2. Cơ sở thực tiễn:
Bài tập toán về muối và hỗn hợp muối là một dạng bài tập khá cơ bản và
thông dụng trong chơng trình hóa học phổ thông.
Tuy nhiên, ở nớc ta các dạng bài tập này chỉ tập trung ở muối khan còn
các bài tập về muối kết tinh ngậm nớc và tinh thể hiđrat hóa thì có rất ít và cha
phong phú. Chính vì vậy, đôi khi làm học sinh nhàm chán và tạo thói quen thụ
động trong suy nghĩ của học sinh, khi gặp bài toán về muối là chỉ nghĩ đến muối
khan. Nên khi gặp những bài toán liên quan đến muối ngậm nớc và tinh thể

Trờng THPT Dơng Quảng Hàm - Văn giang.

Trang 2


Thạc Sĩ Nguyễn Văn Hải.


Sáng Kiến Kinh Nghiệm 20102010

hiđrat hóa đa phần các em khá lúng túng. Các tài liệu tham khảo cũng rất ít khi
đề cập sâu đến nội dung này.
Để phần nào tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho học sinh tự tin hơn khi
làm bài tập loại này tôi đã nghiên cứu các tài liệu liên quan và áp dụng đề tài:
Phân loại và phơng pháp giải bài tập về muối ngậm nớc
iI. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm hệ thống các kiến thức cơ bản về muối ngậm nớc và tinh thể kết
tinh. Giới thiệu một số muối ngậm nớc thờng gặp và công thức tính toán. Giới
thiệu một hệ thống bài tập về muối ngậm nớc từ đơn giản đến phức tạp nhằm
mục đích:
Thay đổi thói quen t duy thờng gặp của học sinh khi làm bài tập về
muối.
Giúp cho học sinh tự tin và có phơng pháp hiệu quả trong giải bài tập hóa
học.
Nâng cao chất lợng học tập bộ môn, đáp ứng yêu cầu đổi mới.
iII. đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Học sinh trung học phổ thông.
Phân loại và phơng pháp giải bài tập về muối ngậm nớc.
iV. Kế hoạch nghiên cứu:
Chuẩn bị các tài liệu liên quan, su tầm và biên soạn các bài tập về muối
ngậm nớc.
Chuẩn bị kiến thức lý thuyết liên quan. Giới thiệu cho học sinh các kiến
thức cơ bản về dung dịch và tinh thể hiđrat hóa, muối kết tinh. . .
Giới thiệu nội dung: Phân loại và phơng phpá giải bài tập về muối ngậm
nớc
Kiểm tra đối chứng trình độ của học sinh trớc và sau khi học chuyên đề.
Đánh giá tính hiệu quả của đề tài.


Trờng THPT Dơng Quảng Hàm - Văn giang.

Trang 3


Thạc Sĩ Nguyễn Văn Hải.

Sáng Kiến Kinh Nghiệm 20102010

V. phơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lí thuyết về lí luận dạy học nói chung, lí luận dạy học hóa học
nói riêng.
Nghiên cứu lí luận, lí thuyết về xu hớng nâng cao cờng độ dạy học.
Nghiên cứu các hình thức tổ chức việc dạy học hóa học.
Phơng pháp thực nghiệm và thống kê.
Tổ chức dạy và đánh giá tại Trờng THPT Dơng Quảng Hàm.
VI. thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài:
Bắt đầu tìm hiểu, thống kê nghiên cứu áp dụng từ tháng 5 năm 2005. Bổ
sung hàng năm qua quá trình dạy chuyên đề và đội tuyển học sinh giỏi.
Báo cáo tháng 3 năm 2010. Hoàn thiện tháng 5 năm 2010.

Trờng THPT Dơng Quảng Hàm - Văn giang.

Trang 4


Sáng Kiến Kinh Nghiệm 20102010

Thạc Sĩ Nguyễn Văn Hải.


Phần iI . NôI DUNG
I. khái quát kiến thức lý thuyết:
I.1 Một số khái niệm:
Dung dịch: Dung dịch là một hệ đồng nhất bao gồm dung môi và chất tan.
Dung môi quan trọng và phổ biến là nớc. Chất tan có thể là chất rắn, chất
lỏng hoặc chất khí.
Trong dung dịch có thể chỉ chứa một loại chất tan, cũng có thể chứa nhiều
loại chất tan.
Độ tan: Độ tan của một chất là số gam chất đó hòa tan tối đa trong 100 gam
nớc.

S=

mt
*100
mdm

Độ tan của một chất phụ thuộc nhiệt độ, áp suất đối với chất khí, bản chất
dung môi và chất tan.
Theo quy ớc ở 220C nếu:
S 0,01g/100 gam H2O chất không tan.
0,01 S 1g

chất ít tan.

S >1g/100 gam H2O

chất dễ tan hoặc tan nhiều.


Dung dịch bão hòa: là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở một
nhiệt độ xác định.
Dung dịch cha bão hòa: là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt
độ xác định.
Dung dịch quá bão hòa: là dung dịch có lợng chất tan vợt quá giá trị độ
tan ở nhiệt độ đó.
Dung dịch quá bão hòa thờng xảy ra khi ta hòa tan một chất ở nhiệt độ cao sau
đó làm nguội từ từ.
Dung dịch quá bão hòa là một hệ kém bền. Khi để nguội lợng chất tan d sẽ
tách ra khỏi dung dịch dới dạng chất kết tinh [tinh thể ngậm nớc].
Nớc trong phân tử đó gọi là nớc kết tinh.

Trờng THPT Dơng Quảng Hàm - Văn giang.

Trang 5


Sáng Kiến Kinh Nghiệm 20102010

Thạc Sĩ Nguyễn Văn Hải.

Tinh thể ngậm nớc: Khi hòa tan các chất vào nớc xảy ra sự hiđrat hóa.
Nhiều hiđrat không bền, khi làm bay hơi dung dịch thì bị phân hủy. Nhiều hiđrat
khá bền, khi cô cạn dung dịch thu đợc các tinh thể hiđrat. Ví dụ: CuSO4.5H2O;
Na2CO3.10H2O; CoSO4.7H2O . . .
Tinh thể hiđrat có thể ở dạng muối đơn FeCl3.6H2O; cũng có thể tồn tại ở dạng
muối kép: K2SO4.Al2[SO4]3.24H2O.
I.2 Một số công thức muối ngậm nớc thờng gặp:
Bảng 1:Một số muối đơn và muối kép thờng gặp
CuSO4.5H2O

CuCl2.2H2O
Cu[NO3]2.6H2O
Al2[SO4]3.18H2O
AlCl3.6H2O
Al[NO3]3.9H2O
FeSO4.7H2O
Fe2[SO4]3.9H2O
FeCl2.4H2O
2CaSO4.H2O

CaSO4.2H2O
FeCl3.6H2O
Fe2[NO4]3.9H2O
Cr2[SO4]3.6H2O
CrCl3.6H2O
CrCl3.4H2O
ZnSO4.7H2O
ZnCl2.1,5H2O
CdCl2.2,5H2O
CdSO4.2,67H2O

MgCl2.6H2O
MgSO4.7H2O
Mg[NO3]2.6H2O
NiCl2.6H2O
Ni[NO3]2.7H2O
KAl[SO4]2.12H2O
KCl[SO4]2.12H2O
Fe[NH4]2[SO4]2.6H2O
[NH4]2SO4.Fe2[SO4]3.24H2O


II. Thực trạng:
Chúng ta cùng xét ví dụ sau
Ví dụ: Có 16,0g oxit kim loại MO2 chia thành 2 phần bằng nhau.


Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong HCl d xử lí dung dịch thu đợc ở những

điều kiện thích hợp thu đợc 17,1g một muối X duy nhất.


Cho phần 2 tác dụng với H2SO4 loãng d xử li dung dịch sau phản ứng ở

nhiệt độ dới 1110C chỉ thu đợc 25,0g một muối Y duy nhất.
Xác định M và công thức 2 muối X, Y biết Mx

Chủ Đề