Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 7 trang 67

Haylamdo biên soạn và sưu tầm giải bài tập Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 7 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết sẽ giúp bạn dễ dàng làm bài tập Toán 6 một cách dễ dàng hơn.

A. Các câu hỏi phần trắc nghiệm

B. Bài tập phần tự luận

Toán lớp 6 trang 67 Bài tập cuối chương 8 Kết nối tri thức có đầy đủ lời giải và đáp án cho các em học sinh cùng tham khảo củng cố toàn bộ kiến thức Chương 8 Hình học. Sau đây là lời giải chi tiết cho các em học sinh cùng theo dõi.

>> Bài trước: Toán lớp 6 Luyện tập chung trang 65, 66 Kết nối tri thức

Bài tập cuối chương 8 Kết nối tri thức

  • Bài 8.39 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT
  • Bài 8.40 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT
  • Bài 8.41 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT
  • Bài 8.42 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT
  • Bài 8.43 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT

Bài 8.39 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT

Xem Hình 8.55 rồi cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a] Điểm C thuộc đường thẳng d, hai điểm A và B không thuộc đường thẳng d;

b] Ba điểm A, B, C không thẳng hàng;

c] Điểm F không thuộc đường thẳng m;

d] Ba điểm D, E, F không thẳng hàng.

Gợi ý trả lời

a] Vì điểm C nằm trên đường thẳng d, hai điểm A và B không nằm trên đường thẳng d nên kết luận đúng.

b] Vì ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng là đúng.

c] Khẳng định là đúng vì điểm F không nằm trên đường thẳng m.

d] Vì ba điểm D, E, F không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm D, E, F không thẳng hàng là khẳng định đúng .

Bài 8.40 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT

Hình 8.56 thể hiện các quan hệ nào nếu nói về:

a] Ba điểm A, B và C?

b] Hai tia BA và BC?

c] Ba đoạn thẳng AB, BC và AC?

Gợi ý trả lời

a] Ba điểm A, B và C thẳng hàng; điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

b] Hai tia BA và BC là hai tia đối nhau

c] Ba đoạn thẳng AB, BC và AC cùng nằm trên một đường thẳng và

AC = AB + BC.

Bài 8.41 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT

Vẽ đoạn thẳng MN dài 7 cm rồi tìm trung điểm của nó.

Gợi ý trả lời

Vì O là trung điểm của MN nên

nên ta xác định được trung điểm O như trên [cách M một đoạn bằng 3,5 cm]

Bài 8.42 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT

Cho hình thang ABCD như hình vẽ bên. Em hãy:

a] Kể tên các góc có trong hình vẽ;

b] Đo rồi chỉ ra các góc nhọn, góc tù.

Gợi ý trả lời

a] Các góc có trong hình vẽ trên là:

b] Sử dụng thước đo góc ta có:

Do đó:

Bài 8.43 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2 KNTT

Cho Hình 8.57.

a] Kể tên các tia có trong hình trên. Trong đó, hai tia nào là hai tia đối nhau?

b] Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong Hình 8.57;

c] Nếu điểm B nằm trong góc yOz thì góc xOB là góc tù hay góc nhọn?

Gợi ý trả lời

a] Các tia có trong hình vẽ là: Ox; Oy; Oz.

Hai tia đối nhau là: Ox; Oy

b] Các góc vuông là: ∠xOz; ∠zOy.

Góc bẹt là ∠xOy

c]

Ta có: B nằm trong góc yOz thì ta kẻ được tia OB như hình trên.

Góc xOB là góc tạo bởi tia Ox và OB, sử dụng thước đo góc thì thấy góc xOB là góc có số đo lớn hơn 90o và nhỏ hơn 180o nên nó là góc tù.

Ngoài lời giải Toán 6 KNTT trang 67 trên đây. Các em học sinh tham khảo Toán lớp 6 Cánh Diều Toán lớp 6 Chân Trời Sáng Tạo có lời giải chi tiết cho từng bài học trên lớp để các em học sinh tham khảo chuẩn bị cho chương trình sách mới. VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình sách mới cho các bạn cùng tham khảo.

Giải bài tập SGK Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 7 Sách Chân trời sáng tạo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Hướng dẫn và lời giải chi tiết bài tập Toán lớp 6 tập 2 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo!

Giải bài tập SGK Toán 6 tập 2 Bài tập cuối chương 7

Câu hỏi trắc nghiệm [SGK trang 67 Toán 6]: Quan sát các chữ cái H A N O I ....

Xem chi tiết lời giải

Bài 1 [SGK trang 68 Toán 6]: Các đường nét đứt ở mỗi hình bên dưới ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 2 [SGK trang 68 Toán 6]: Em hãy vẽ các hình sau vào vở rồi tô màu ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 3 [SGK trang 68 Toán 6]: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 4 [SGK trang 68 Toán 6]: Hình nào sau đây có trục đối xứng? ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 5 [SGK trang 68 Toán 6]: Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 6 [SGK trang 68 Toán 6]: Hãy tìm dụng cụ học tập có tính đối xứng...

Xem chi tiết lời giải

------------------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết cho các bài tập SGK Chân trời sáng tạo tập 2 Bài tập cuối chương 7 dành cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán Chương 7: Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập nắm chắc kiến thức cơ bản môn Toán 6 và hỗ trợ các em học sinh trong các kì thi trong năm học lớp 6.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn Giải bài tập Toán 6 Bài tập cuối chương 7 Chân trời sáng tạo [chính xác nhất] được đội ngũ chuyên gia biên soạn ngắn gọn và đầy đủ, có đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh ôn tập những dạng bài để học tốt được môn Toán lớp 6. Mời các em cùng tham khảo chi tiết dưới đây.

Trả lời câu hỏi SGK Bài tập cuối chương 7 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Câu 1 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2:

Quan sát các chữ cái H A N O I và xác định đúng, sai cho các phát biểu sau:

a] Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.

b] Chữ A là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

c] Chữ N là hình có trục đối xứng và có tâm đối xứng.

d] Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

e] Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

Lời giải:

a] Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng là phát biểu đúng.

Trục đối xứng và tâm đối xứng của chữ H được biểu diễn như hình vẽ.

b] Chữ A là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng là phát biểu đúng.

Trục đối xứng của chữ A được biểu diễn như hình vẽ.

c] Chữ N là hình có trục đối xứng và có tâm đối xứng là phát biểu sai. Vì chữ N không có trục đối xứng và có tâm đối xứng.

Trục đối xứng của chữ N được biểu diễn như hình vẽ.

d] Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng là phát biểu đúng.

Trục đối xứng và tâm đối xứng của chữ O được biểu diễn như hình vẽ.

e] Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng là phát biểu sai.

Vì chữ I là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

Trục đối xứng và tâm đối xứng của chữ I được biểu diễn như hình vẽ.

Vậy trong các phát biểu trên, các phát biểu a], b], d] đúng. Phát biểu c], e] sai.

Giải bài tập SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 7

Bài 1 trang 68 Toán lớp 6 Tập 2:

Các đường nét đứt ở mỗi hình bên dưới có phải là trục đối xứng không?

a] 

b] 

c] 

d]

Lời giải:

- Hình a] có đường nét đứt là trục đối xứng. Vì khi gấp hình theo đường nét đứt thì được hai nửa hình chồng khít lên nhau.

- Hình b] có đường nét đứt không phải là trục đối xứng. Vì khi gấp hình theo đường nét đứt thì được hai nửa hình không chồng khít lên nhau.

- Hình c] có đường nét đứt không phải là trục đối xứng. Vì khi gấp hình theo đường nét đứt thì được hai nửa hình không chồng khít lên nhau.

- Hình d] có đường nét đứt là trục đối xứng. Vì khi gấp hình theo đường nét đứt thì được hai nửa hình chồng khít lên nhau.

Bài 2 trang 68 Toán lớp 6 Tập 2:

Em hãy vẽ các hình sau vào vở rồi tô màu các ô vuông để mỗi hình thu được nhận đường nét đứt là trục đối xứng.

a] 

b] 

c] 

d] 

Lời giải:

a] 

Bước 1: Chọn một ô vuông bất kỳ trên hình. Giả sử ta chọn ô vuông số 1 [như hình vẽ].

Bước 2: Tìm ô vuông đối xứng với ô vuông số 1 qua đường nét đứt rồi tô màu ô vuông đó [như hình vẽ].

Bước 3: Tiếp tục tô màu các ô vuông đối xứng với ô vuông ở nửa hình bên trái qua đường nét đứt, ta được hình mới nhận đường nét đứt làm trục đối xứng [như hình vẽ].

b] 

Bước 1: Chọn một ô vuông bất kỳ trên hình. Giả sử ta chọn ô vuông số 1 [như hình vẽ].

Bước 2: Tìm ô vuông đối xứng với ô vuông số 1 qua đường nét đứt rồi tô màu ô vuông đó [như hình vẽ].

Bước 3: Tiếp tục tô màu các ô vuông đối xứng với ô vuông ở nửa hình bên trái qua đường nét đứt, ta được hình mới nhận đường nét đứt làm trục đối xứng [như hình vẽ].

c]  

Bước 1: Chọn một ô vuông bất kỳ trên hình. Giả sử ta chọn ô vuông số 1 [như hình vẽ].

Bước 2: Tìm ô vuông đối xứng với ô vuông số 1 qua đường nét đứt rồi tô màu ô vuông đó [như hình vẽ].

Bước 3: Tiếp tục tô màu các ô vuông đối xứng với ô vuông ở nửa hình bên trái qua đường nét đứt, ta được hình mới nhận đường nét đứt làm trục đối xứng [như hình vẽ].

d] 

Bước 1: Chọn một ô vuông bất kỳ trên hình. Giả sử ta chọn ô vuông số 1 [như hình vẽ].

Bước 2: Tìm ô vuông đối xứng với ô vuông số 1 qua đường nét đứt rồi tô màu ô vuông đó [như hình vẽ].

Bước 3: Tiếp tục tô màu các ô vuông đối xứng với ô vuông ở nửa hình bên trái qua đường nét đứt, ta được hình mới nhận đường nét đứt làm trục đối xứng [như hình vẽ].

Bài 3 trang 68 Toán lớp 6 Tập 2:

Hình nào sau đây có tâm đối xứng? Hình nào vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng?

Lời giải:

Hình a] vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng [như hình vẽ].

Hình b] có trục đối xứng và không có tâm đối xứng [như hình vẽ].

Hình c] không có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

Vậy hình a] có tâm đối xứng, hình a] vừa có trục vừa có tâm đối xứng.

Bài 4 trang 68 Toán lớp 6 Tập 2:

Hình nào sau đây có trục đối xứng?

Lời giải:

Hình a] có trục đối xứng [như hình vẽ].

Hình b] không có trục đối xứng.

Hình c] có trục đối xứng [như hình vẽ].

Hình d] có trục đối xứng [như hình vẽ].

Vậy hình a], hình c] và hình d] có trục đối xứng.

Bài 5 trang 68 Toán lớp 6 Tập 2:

Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy phép tính khác nhau.

Hãy tìm cách điền hai chữ số vào hai ô trống để kết quả tính của hai bạn Na và Toàn bằng nhau.

Em nhận xét gì về hình ảnh mà hai bạn quan sát được.

Lời giải:

Ở vị trí của mỗi bạn sẽ nhìn thấy các phép tính khác nhau.

- Ở vị trí của Toàn nhìn thấy phép tính: 

89 + 16 + 69 + 6

8 + 11.

=  6

8 + 89 + 16 + 69 + 11 [Tính chất giao hoán].

= [6

8] + [89 + 16 + 69 + 11] [Tính chất kết hợp].

= 6

8 + 185.

- Ở vị trí của Na nhìn thấy phép tính: 

11 + 8

9 + 69 + 91 + 68.

= 8

9 + 11 + 69 + 91 + 68 [Tính chất giao hoán].

= [8

9] + [11 + 69 + 91 + 68] [Tính chất kết hợp].

= 8

9 + 239.

Để kết quả tính của hai bạn Na và Toàn bằng nhau thì:

6

8 + 185 = 8
9 + 239.

6

8 − 8
9 = 54.

Gọi các ô trống thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư lần lượt là a, b, c, d. 

Như trên hình, ta thấy khi quay ngược số a sẽ được số d và quay ngược số b ra số c.

Ta có biểu thức sau:

60 + a + 10b + 8 − [80 + c] − [10d + 9] = 54

60 + a + 10b + 8 − 80 − c − 10d − 9 = 54

a + 10b − c − 10d − 21 = 54

[a + 10b] − [c + 10d] = 75

Trong hình vẽ trên, khi quay về phía mỗi bạn thì đều nhận được một phép tính có nghĩa. 

Do đó, các chữ số a, b, c, d khi quay ngược lại vẫn tạo ra một số có nghĩa nên a, b, c, d   và số 0 không được đứng đầu.

Do đó a, b, c, d   

Trường hợp 1: a > c

Khi đó, a − c = 5 và b − d = 7.

- Số a, c thỏa mãn a − c = 5 và a, c   nên a = 6; c = 1.

- Số b, d thỏa mãn b − d = 7 và a, c   nên b = 8; d = 1.

Nhận thấy: quay ngược số a không ra được số d và quay ngược số b không ra được số c. 

Do đó trường hợp này vô lý. 

Trường hợp 1: a < c 

Khi đó, 10 + a − c = 5 và b − d = 8 hay c − a = 5 và b − d = 8.

[a không trừ được cho c, mượn 10 đơn vị [hay 1 chục] ta có: 10 + a − c = 5, trả 1 vào hàng chục ta có: c − a = 5].

- Số a, c thỏa mãn c − a = 5 và a, c   nên c = 6; a = 1.

- Số b, d thỏa mãn b − d = 8 và b, d   nên b = 9; d = 1.

Nhận thấy: quay ngược số a ra được số d và quay ngược số b ra được số c. 

Do đó trường hợp này thỏa mãn.

Từ đó suy ra, a = 1; b = 9; c = 6; d = 9.

Vậy phép tính cần điền là:

89 + 16 + 69 + 6

8 + 11 = 11 + 8
9 + 69 + 91 + 68

Hình ảnh mà hai bạn quan sát được là với mỗi số hạng, Na nhìn thấy chữ số ở hàng đơn vị thì Toàn nhìn thấy chữ số quay ngược lại ở hàng chục và ngược lại.

Bài 6 trang 68 Toán lớp 6 Tập 2:

Hãy tìm dụng cụ học tập có tính đối xứng.

Lời giải:

Những dụng cụ học tập có tính đối xứng.

Ví dụ:

Thước kẻ có trục đối xứng [không tính những khoảng cách ghi trên thân thước].

- Quyển vở có trục đối xứng.

- Bút máy có trục đối xứng [không tính các chữ ghi trên thân bút].

Bút chì có trục đối xứng [không tính các chữ ghi trên thân bút].

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 7 Chân trời sáng tạo [đầy đủ nhất] file PDF hoàn toàn miễn phí.

Video liên quan

Chủ Đề