Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 8 năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Nội dung Text: Tóm tắt lý thuyết môn Hóa học lớp 8

  1.  : 0673.708.911 HÓA H GV: NGUYỄN DUY TÂN  : 0942.867.972 ỌC 8 HÓA HỌC 8 ­­­­­­­­ KN: chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học… 1. Chất­Nguyên tử­: KN: đơn chất, hợp chất, phân tử. Phân tử CTHH, ý nghĩa của CTHH Hóa trị Cách: tính hóa trị và lập CTHH. Sự biến đổi chất. 2. Phản ứng hóa học : Phản ứng hóa học. Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học. Mol, KL mol, Thể tích mol,. 3. MOL ­ : Chuyển đổi: m v n. Tính toán HH Tỉ khối của chất khí. Tính theo CTHH Tính theo PTHH. Tính chất của Oxi. 4. Oxi­ Không khí: Sự OXH­PƯHH­UD của O2 Oxit. Đ/C O2. PƯ phân hủy. Không khí­sự cháy. T/C­UD của H2. PƯ oxi hóa khử. 5. Hiđro­ Nước : Đ/C H2 , PƯ thế. Nước[ H2O] Axit­Bazơ­Muối. Dung dịch? 6. Dung dịch : Độ tan of 1 chất trong nước. 1
  2.  : 0673.708.911 HÓA H GV: NGUYỄN DUY TÂN  : 0942.867.972 ỌC 8 Nồng độ dung dịch. Pha chế dung dịch. HẾT! CHƯƠNG 1: CHẤT­NGUYÊN TỬ­PHÂN TỬ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ I­ CHẤT: 1. Vật thể và chất: ­ Chất là những thứ tạo nên vật thể Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối… ­ Vật thể Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở… 2. Tính chất của chất: ­ Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng[ tính chất riêng]. T/C vật lí: màu, mùi, vị, KLR, t0s , t0nc , trạng thái. ­ Tính chất của chất: T/C hóa học: sự biến đổi chất này chất khác. 3. Hỗn hợp: ­ Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông… + Tính chất của hỗn hợp thay đổi. + Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi. + Muốn tách riêng từng chất ra khỏi h2 phải dựa vào t/c đặc trưng khác nhau của các chất trong h2. ­ Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất… II­ NGUYÊN TỬ: 1. Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Proton Nhân Nơtron Nguyên tử Vỏ : các hạt electron + Electron[e]: + Proton[p] : + Nơtron[n]: 1 mp = 1,6726.10­27 Kg = 1đvC mn = 1,6748. 10­27 Kg = 1 đvC me = 9,1095.10­31Kg đvC 1834 qp = +1,602 . 10­19C qn = 0 qe = ­1,602. 10­19 C 2
  3.  : 0673.708.911 HÓA H GV: NGUYỄN DUY TÂN  : 0942.867.972 ỌC 8 qe = 1­ qp = 1+ => qp = qe 1 => mp = mn = 1 đvC , => p = e ­ Vì me rất nhỏ[không đáng kể] nên mnt tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử khối lượng hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng nguyên tử. ­ p + e + n = tổng số hạt nguyên tử 2. Lớp electron trong nguyên tử: ­ Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. ­ Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi: Electron Hạt nhân 8 Lớp electron + III­ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1. Định nghĩa: NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 2. Kí hiệu hóa học: ­ Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ cái đầu[ in hoa] tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ cái đầu giống nhau thì KHHH của chúng có thêm chữ thứ hai[ viết thường].[ tr.42] ­ VD: Cacbon: C , Canxi: Ca, Đồng: Cu ­ Ý nghĩa của KHHH: Chỉ NTHH đã cho, chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. ­ VD: 2O: Hai nguyên tử Oxi. 3. Nguyên tử khối: ­ NTK: Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon[đvC] 1 1đvC = khối lượng của một nguyên tử Cacbon 12 1 1đvC = . 1,9926.10­23 = 1,6605.10­24g = 1,6605.10­27 kg 12 ­ VD: NTK C = 12đvC, O = 16 đvC 4. Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. 3
  4.  : 0673.708.911 HÓA H GV: NGUYỄN DUY TÂN  : 0942.867.972 ỌC 8 5. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử NTK của các nguyên tử trong phân tử. VD: PTK của H2O= 1.2+16 = 18 đvC IV­ ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT : 1. Đơn chất: Là những chất được tạo nên từ một NTHH. Kim loại: Al, Fe, Cu… Đơn chất: C, S, P… Phi kim: O2, N2, H2… 2. Hợp chất:Là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều NTHH[H2O, NaCl, H2SO4] V­ CÔNG THỨC HÓA HỌC: 1. Ý nghĩa của CTHH: ­ Những nguyên tố nào tạo thành chất. ­ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo thành một phân tử chất. ­ Phân tử khối của chất. 2. CTHH của đơn chất: ­ Kim loại[A]: Al, Fe, Cu… X: S,C,P… ­ Phi kim: X2: O2, N2, H2… 3. CTHH của hợp chất: gồm KHHH của những nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi chỉ số ở chân kí hiệu. [VD: H2O, NaCl, H2SO4] AxBy… VI­ HÓA TRỊ: 1. KN: Hóa trị của một nguyên tố[nhóm nguyên tử] là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử nguyên tố khác.[ Bảng 1 tr.42]. ­ Hóa trị được ghi bằng chữ số La Mã và được xác định theo hóa trị của H bằng I. Hóa trị của O bằng II. ­ VD: HCl thì[ Cl:I ], NH3 thì[ N:III ], K2O thì[ K: I ], Al2O3 thì[ Al: III ]. 2. Quy tắc hóa trị: a b x b ­ Ta có: A B a.x = b.y hay = x y y a 3. Áp dụng QTHT: ­ Tính hóa trị của một nguyên tố: + VD: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 Gọi hóa trị của Al là a. 4
  5.  : 0673.708.911 HÓA H GV: NGUYỄN DUY TÂN  : 0942.867.972 ỌC 8 a II Ta có: Al O a.2 = II.3 a = 3 . Vậy Al[III] 2 3 ­ Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị: + VD1: Lập CTHH của sắt oxit, biết Fe[III]. III II Đặt công thức dạng chung: Fe O x y x II 2 ADQTHT: III.x = II.y � = = . Vậy x = 2, y = 3 y III 3 Vậy: CTHH của sắt oxit là: Fe2O3 + VD2: Lập CTHH của hợp chất gồm Na[I] và SO4[II]. I II Đặt công thức dạng chung: Na [ SO ] x 4 y x II 2 ADQTHT: I.x = II.y � = = . Vậy x = 2, y = 1 y I 1 Vậy: CTHH của hợp chất là: Na2SO4 CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC ­­­­­­­­­­­­­­­ I. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 1. Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chất bị biến đổi về hình dạng hoặc bị biến đổi về trạng thái [rắn, lỏng, khí] nhưng bản chất của chất vẫn không thay đổi [không có sự tạo thành chất mới]. VD: chặt dây thép thành những đoạn nhỏ, tán thành đinh 2. Hiện tượng hóa học: là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác, nghĩa là có sinh ra chất mới. VD: đốt cháy than [cacbon] tạo ra khí cacbonic II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC ­ PƯHH là quá trình biến đổi chất này [chất phản ứng] thành chất khác [sản phẩm phản ứng] ­ Trong PƯHH, các nguyên tử được bảo toàn, chỉ liên kết giữa các ng.tử bị thay đổi, làm phân tử chất này biến thành phân tử chất khác VD: phản ứng xảy ra khi nung vôi: CaCO3 to CaO + CO2 Trong đó: Chất pứ: CaCO3 Chất sản phẩm: CaO, CO2 ­ PƯHH chỉ xảy ra khi các chất pứ: tiếp xúc, đun nóng, xúc tác… 5
  6.  : 0673.708.911 HÓA H GV: NGUYỄN DUY TÂN  : 0942.867.972 ỌC 8 ­ Dấu hiệu nhận biết có pứ xảy ra: có chất mới tạo thành có tính chất khác với chất pứ [màu, mùi, vị, tỏa nhiệt, phát sáng…] III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ­ ĐLBTKL: trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sp bằng tổng khối lượng của các chất pứ ­ Áp dụng: A + B C + D mA + mB = mC + mD IV. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC: là sự biểu diễn PƯHH bằng CTHH VD: PTPƯ sắt tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4 ­ Các bước lập PTHH: + B1: Viết sơ đồ của pứ: Al + O2 ­­­­­> Al2O3 + B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Al + O2 ­­­­­> 2Al2O3 + B3: Viết PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 CHƯƠNG 3: MOL­TÍNH TOÁN HÓA HỌC ­­­­­­­­­­­­­­­ I. Bµi tËp tÝnh theo c«ng thøc hãa häc: 1. Phương pháp giải: TÝnh % vÒ khèi lîng cña nguyªn tè trong hîp chÊt AxBy hoÆc AxByCz C¸ch gi¶i : . T×m khèi lîng mol ph©n tö AxBy hoÆc AxByCz . ¸p dông c«ng thøc : x.M A y.M B . %A = M Ax B y x 100% ; %B = M Ax B y x 100% 2. Bµi tËp vËn dông : Bµi 1 : TÝnh thµnh phÇn % khèi lîng cña c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt CaCO3 Bµi gi¶i . TÝnh khèi lîng mol: M CaCO3 = 40 + 12 + [16.3] = 100 [gam] 6
  7.  : 0673.708.911 HÓA H GV: NGUYỄN DUY TÂN  : 0942.867.972 ỌC 8 . Thµnh phÇn % vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè: 40 . %Ca = x 100% = 40 % 100 12 .%C= x 100% = 12 % 100 3.16 .% O = x 100% = 48 % hoÆc %O = 100- [ 40 + 12 ]= 48% 100 II. LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC: III­PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI BAØI TOAÙN TÍNH THEO PHÖÔNG TRÌNH HH: 1.Phương pháp giải: Böôùc1: Vieátphöôngtrìnhphaûnöùng. Böôùc2: Tính soámol [n] cuûachaátbaøi ra cho: m +Neáubaøi toaùncho khoái löôïng[m]thì : n = M V[ l ] +Neáubaøi toaùncho theåtích khí V[ñktc] : n= 22, 4 +Neáubaøi toaùncho noàngñoâmol [CM] vaøV dd[l]: n = CM . V dd[l] +Neáubaøi toaùn cho noàngñoâC% vaømdd [g] thì tínhnhösau: C %.mdd mct * Tính mct : mct = Tính n : n = 100% M Böôùc 3: Döïa vaøo PTPÖ vaø soá mol chaáttính ñöôïc ôû böôùc 2 ñeå tính soá mol chaátcaàntìm theoquy taéctamsuaát. Böôùc4: Chuyeånsoámol ñaõtìm ñöôïc ôû böôùc3 veàñaïi löôïngcaàntìm. 2. Bµi tËp vËn dông: VÝ dô : Cho 6,5 gam Zn t¸c dông víi axit clohi®ric .TÝnh : a] ThÓ tÝch khÝ hi®ro thu ®îc sau ph¶n øng[®ktc]? 7
  8.  : 0673.708.911 HÓA H GV: NGUYỄN DUY TÂN  : 0942.867.972 ỌC 8 b] Khèi lîng axit clohi®ric ®· tham gia ph¶n øng? Bµi gi¶i m 6 ,5 - Số mol của kẽm là: nZn = = = 0 ,1 mol M 65 - PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 [ ] 1 mol 2 mol 1 mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol Theo ph¬ng tr×nh ph¶n øng tÝnh ®îc: nHCl = 0,2 mol , nH 2 = 0,1 mol - VËy thÓ tÝch khÝ hi®ro : V = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lÝt - Khèi lîng axit clohi®ric : m = n . M = 0,2 . 36,5 = 7,1 gam 8

Chủ Đề