Trái nghĩa với bổng là gì

Nghĩa của từ nhấc bổng

trong Từ điển tiếng việt
nhấc bổng
[nhấc bổng]
lift off the ground

Đặt câu với từ "nhấc bổng"

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "nhấc bổng", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ nhấc bổng, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ nhấc bổng trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Đôi cánh quá nhỏ để nhấc bổng nó lên.

2. Thấy thế, chàng liền nhấc bổng hắn lên và siết chặt hắn trên không.

3. Anh ấy đưa tôi đến những tôi tuyệt nhất, và thường xuyên nhấc bổng tôi lên

4. Gió nhấc bổng bánh xe sau lên hai lần trước khi Manly cột chặt vào cọc.

5. tôi bảo Mẹ, và ôm bà thật chặt, nhấc bổng bà lên rồi xoay đúng một vòng.

6. Theo lời thúc giục của Giô-na, những thủy thủ nhấc bổng ông lên và quăng xuống biển

7. Tôi đưa tay trái ghì má phải Steve, tay phải dưới cằm hắn, rồi nhấc bổng hắn lên.

8. Hôsê Accađiô nhấc bổng cái quầy hàng, đội nó trên đầu rồi mang ra để ở giữa đường cái.

9. Nhưng anh ta không cần phải làm vậy vì nó tự xoay sở để nhấc bổng nó lên lại được.

10. Thế mà mới tuần trước, cô đã nhấc bổng Robby, đứa con ba tuổi lên và lắc nó rất mạnh.

11. Và bà túm lấy tôi như thế này, vì người mẹ tôi khá là lớn nhấc bổng tôi lên và nói,

12. Tôi muốn nhấc bổng ông lên, như những tượng tạc tôi từng nhìn thấy trong các sách lịch sử nghệ thuật.

13. Không nói thêm một lời, anh chàng nhấc bổng tôi lên, còn tôi kẹp hai chân vòng qua người anh chàng.

14. Tôi có thể nhấc bổng ông ấy lên năm tôi 6 tuổi chỉ bằng một tay và đặt lên tủ quần áo.

15. Trong điệu nhảy crowd surfing, một người được đám đông nhấc bổng lên qua khỏi đầu và chuyền từ tay người này sang tay người khác.

16. Hoàng tử Georgios đi tới chỗ người gia nhân, nhấc bổng quả tạ và dễ dàng ném chúng đi một quãng xa trong sự vui thích của đám đông.

17. Những tấm đá phiến to còn nặng hơn những đứa trẻ mang chúng, đám trẻ nhấc bổng chúng lên bằng đầu sử dụng bộ khung từ que gỗ, dây thừng và vải rách.

Video liên quan

Chủ Đề