Tri nghĩa là gì

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Hán-Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trì trong từ Hán Việt và cách phát âm trì từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ trì từ Hán Việt nghĩa là gì.

trì [âm Bắc Kinh]
trì [âm Hồng Kông/Quảng Đông].


  • hàn quang từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cố thể từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • giai vị từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • di thượng lão nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất kinh sự từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ trì nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt [詞漢越/词汉越] là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt [một trong ba loại từ Hán Việt] nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Trí là sự sáng suốt hiểu biết, không bị u mê ngăn che trở át.Hán tự ghép chữ Tri và chữ Nhật làm một để viết thành Trí, Tri biểu thị cái hiểu biết nhanh nhẹn như tên bay; còn Nhật chỉ sự sáng suốt tỏ rạng tựa ánh mặt trời. Nếu cộng lại, Trí có nghĩa là không chỗ nào, không việc gì là không biết [Trí tri dã, vô sở bất tri dã; Khang Hi]. Trí cũng còn giải thích được là thông rành sự lý, nhiều mưu lược, biết biến xảo sâu xa [Thâm minh sự lý dã; phàm đa kế lưu mưu lược chi xảo giả, giai vị chi trí : Từ Nguyên].Giảng về Trí, Mạnh Tử có lần đã nói qua sự liên hệ giữa nó và Tâm, ông viết :“Thị phi chi Tâm, Trí chi đoan dã [cái tâm phân biệt phải quấy, Trí là hạng đứng hàng đầu].Nhưng đó là tri thức của nhân gian, khác xa với trí tuệ của những người đạt đạo theo ý nghĩa của Phật. Tri thức của nhân gian không phải không bổ ích. Nhưng ngoài cử chỉ đẹp của một số người thiện, biết đem cái trí ấy mà phục vụ nhân quần, lại còn có vô số người ác; lợi dụng cái Trí ấy để xảo trá đa mưu, phục vụ cho thị dục thấp hèn. Nói chung thì cái Trí ấy, dù sao; cũng không làm cho con người giác ngộ Phật đạo, giải thoát thân tâm được.Đạo Phật đã chia Trí tuệ làm hai phần : Hữu lậu và Vô lậu. Hữu lậu là hành giả đã biết dùng Trí để quán sát phiền não và bất tịnh , nhưng chưa có nghị lực diệt trừ được những điều ấy. Còn Vô lậu là đạt đến chỗ thanh tịnh, phá trừ tất cả những phiền não Hữu lậu, chứng đến Thánh quả.Theo Kinh Pháp Phật giáo, tiếng Phạn gọi Trí là Prajna, Tàu diễn âm là Bát nhã hay dịch nghĩa là Đại Trí Tuệ. Nó có công dụng lớn là đưa người tu đến quả vị Phật, bởi cái Trí ấy sáng suốt cùng tột, thông đạt cùng tột và giác ngộ cùng tột.Cái trí ấy là một khí giới sắc bén, linh diệu có khả năng đoạn diệt phiền não, quét sạch vô minh, làm cho hành giả nhận rõ được thân phận vô thường của con người, hiểu được những đam mê phi lý của cuộc sống và giúp cho chúng sanh thấy được sự thật của vũ trụ vạn hữu để hướng đến giải thoát [Vô lậu trí].Trong kinh Di giáo, Đức Như Lai đã dạy :“Người có Trí Tuệ, không tham trước, tự tại, sáng suốt, tránh khỏi hố hầm tội lỗi. Trí Tuệ chân thật là chiếc thuyền kiên cố, đưa chúng sanh đến khỏi bể khổ sông mê. Nó là ngọn đèn soi miền hắc ám, là liều thuốc chữa được muôn ngàn bệnh tật, là chiếc búa sắc đập tan rừng phiền não, là lưỡi dao bén cắt đứt lưới vô minh”.Để cho việc trau dồi Trí Tuệ là việc cần làm, Đức Thầy trong Sám Giảng quyển ba đã đề cập :Trí hiền tâm đức chùi lauRa công lọc kỹ thì thau ra vàng.Ngài cũng từng nói rõ công dụng của Trí qua kết quả của công phu tu trì, rèn luyện :Cần tu cho đạt ngũ hươngHươi gươm Trí Huệ ma vương hãi hùng.

    [tặng Cò Tàu Hảo].

    Tiếng ViệtSửa đổi

    Cách phát âmSửa đổi

    IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
    ʨi̤˨˩tʂi˧˧tʂi˨˩
    tʂi˧˧

    Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi

    Các chữ Hán có phiên âm thành “trì”

    • 持: trì
    • 墀: tê, trì
    • 馳: khu, trì
    • 茌: trì
    • 箎: trì
    • 謘: trì
    • 弛: thí, trì, thỉ
    • 踟: trừ, tri, trì
    • 褫: trị, sỉ, trì
    • 茬: tra, trì
    • 蚳: chỉ, sánh, trì, chì
    • 䶵: trì
    • 遟: trì
    • 治: trị, trì
    • 遅: trì
    • 手: trì, thủ
    • 峙: trữ, trì, trĩ
    • 泜: đề, tri, trì
    • 迟: trí, trì, trĩ, khích
    • 池: trì
    • 跢: trì
    • 篪: trì
    • 驰: trì
    • 遲: trí, trì, trĩ
    • 拸: trì
    • 坻: chỉ, để, trì, chì
    • 杼: trứ, trị, trữ, trì, thư, thự, thữ
    • 竾: trì

    Phồn thểSửa đổi

    • 持: trì
    • 池: trì
    • 遅: trì
    • 墀: trì
    • 篪: trì
    • 茌: trì
    • 馳: trì
    • 遲: trí, trì
    • 峙: trì
    • 治: trị, trì
    • 踟: trì
    • 竾: trì

    Chữ NômSửa đổi

    [trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

    Cách viết từ này trong chữ Nôm

    • 持: trờ, giầy, trì, ghì, nghỉ, trầy, chì, chày
    • 墀: trì
    • 茌: sè, sì, trì, sậy
    • 箎: trì
    • 𡂙: trề, chầy, trì
    • 謘: trì
    • 踟: trì, trư
    • 蚳: trì, chì, đĩa
    • 󰁜: trì
    • 馳: trì
    • 𨨲: trì, chì
    • 迟: chầy, trì, khích, chày
    • 遅: trì
    • 𨃌: giày, trì, day
    • 泜: tri, trì, dề
    • 遟: trì
    • 迡: chầy, trì, chề
    • 池: trề, trì, đìa, trầy
    • 跢: trì, đá
    • 篪: trì
    • 驰: trì
    • 遲: rì, chầy, trì, trĩ, chề, trìa, chày
    • 拸: trì, đưa
    • 坻: trì, để, đế, chỉ, chì
    • 竾: trì

    Từ tương tựSửa đổi

    Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

    • Trì
    • trị
    • trí
    • trĩ

    Tính từSửa đổi

    trì

    1. [Tiếng lóng] Chỉ sự kiên định, bướng bỉnh, cứng đầu.

    Từ dẫn xuấtSửa đổi

    • Trì độn: Sự ngu đần, đầu óc tối tăm.
    • Trì gia, trị gia: Quản lý việc gia đình.
    • Trì hoãn, trì lưu: Sự nấn ná, lần khân làm chậm chễ việc thi hành của một công việc nào đó.
    • Trì hồi: Sự do dự, phân vân, không quyết đoán.
    • Trì trệ: Sự đình đốn trong công việc hay sự uể oải của con người.

    Tham khảoSửa đổi

    • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

    Video liên quan

    Chủ Đề