Triết lý đạo đức trong kinh doanh là gì

>>Đạo đức kinh doanh phải là “ngọn đuốc” dẫn đường

Với ý nghĩa này, chữ doanh nhân và doanh nghiệp sẽ được viết đúng nghĩa là “văn hóa, đạo lý, đạo đức” trong cách làm ăn.

Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành. Ảnh: Thảo Nguyên

Chuyên gia  kinh tế Võ Trí Thành nhấn mạnh về vấn đề xây dựng, phát triển thương hiệu gắn với văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh.

Theo chuyên gia  kinh tế Võ Trí Thành, đối với doanh nghiệp, văn hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng. Văn hóa doanh nghiệp là câu chuyện của thế giới, đặc biệt là khi thế giới ngày càng hội nhập. Môi trường văn hóa của doanh nghiệp có ý nghĩa tác động quyết định đến tinh thần, thái độ, động cơ lao động của các thành viên và việc sử dụng đội ngũ lao động.

Giúp cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện và tiến thủ. Trên cơ sở đó hình thành tâm lý chung và lòng tin vào sự thành công của doanh nghiệp. Văn hóa là giá trị mang tính phổ quát toàn cầu, nhưng lại mang giá trị dân tộc sâu sắc, văn hóa là một cái gì đó rất sâu xa nhưng lại cũng rất bình thường, gần gũi.

Từ đó, chuyên gia  kinh tế Võ Trí Thành nêu ra 3 khía cạnh rất quan trọng có ý nghĩa với sự phát triển văn hóa doanh nghiệp.

Thứ nhất, bên cạnh việc phát triển kinh tế đơn thuần đó là sự tăng trưởng của doanh nghiệp, thì còn liên quan đến phát triển bền vững, ứng xử với môi trường, xã hội và văn hóa trong doanh nghiệp.

Thứ hai, quản trị chiến lược của doanh nghiệp nói rất nhiều đến tầm nhìn, quản lý nội bộ. Tuy nhiên, nền tảng nhất của quản trị chiến lược doanh nghiệp là đổi mới công nghệ và văn hóa doanh nghiệp – đó là gen của doanh nghiệp.

Thứ ba, văn hóa thể hiện qua hình ảnh của doanh nghiệp. Khi có sự tin cậy, niềm tin của khách hàng sẽ chuyển biến thành hành động, đó là vấn đề của thương hiệu doanh nghiệp.

Thực tế, “cơn bão” chuyển đổi số và cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đang “nổi lên” trên toàn cầu. Thị trường ngày càng trở nên biến động hơn bao giờ hết trước những biến cố bất ngờ như dịch COVID-19. Trong bối cảnh này, chỉ có văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh mới có thể giúp doanh nghiệp trụ vững trước những “cú sốc” thị trường.

Văn hoá doanh nghiệp được hình thành trong suốt quá trình tổn tại và phát triển, là hệ thống các giá trị, quan niệm, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của một doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chi phối tình cảm, lối suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp.Và như thông điệp của Franklin Covey – Tổ chức tư vấn và đào tạo hàng đầu của Mỹ: “Nếu chiến lược là hạt, thì văn hóa là đất. Nếu đất tốt thì hạt sẽ nở hoa, nhưng dù hạt có tốt đến mấy mà đất [văn hóa] không tốt thì chiến lược cũng khó có thể thành công…”.

Như vậy, văn hoá chính là nền tảng, khi nền vững thì các chiến lược đưa ra mới có thể thực thi và có hiệu quả mạnh mẽ, lâu dài. Đối thủ có thể sao chép tất cả mọi thứ, từ chiến lược, sản phẩm, hệ thống, quy trình, cho đến bí quyết công nghệ… Tuy nhiên, chỉ trừ một thứ duy nhất không thể sao chép hay ăn cắp được, đó chính là văn hóa doanh nghiệp.

Trong thời đại công nghệ 4.0, không chỉ là bản sắc riêng, văn hóa doanh nghiệp còn là năng lực cạnh tranh độc quyền của mỗi doanh nghiệp. Kỷ nguyên số dự đoán máy móc, trí thông minh nhân tạo ngày càng làm được nhiều công việc thay thế con người, thậm chí mang lại hiệu suất cao hơn.

Nhưng có những điều mà công nghệ không thể thay thế, đó là niềm tin, đạo đức, sự tương tác và kết nối về mặt tinh thần giữa người với người. Dịch bệnh Covid-19 với phạm vi ảnh hưởng toàn cầu giống như một “phép thử”, trong đó không ít thương hiệu lớn cũng phải lao đao.

Trong thời điểm khó khăn đó, việc tồn tại và phát triển bền vững còn dựa trên sự vững mạnh của văn hoá doanh nghiệp. Ví dụ, trong thời điểm cao trào của dịch bệnh, làm việc tại nhà [Work From Home] có thể vận hành hiệu quả để thay thế các vận hành truyền thống hay không, phụ thuộc rất nhiều vào nền tảng văn hoá chung của doanh nghiệp.

Chương trình bình xét, trao tặng danh hiệu “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu” năm 2022 cũng là một nội dung được VCCI triển khai nhằm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/12/2011 của Bộ Chính trị [khóa XI] về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Các ứng viên doanh nhân tiêu biểu sẽ do các tỉnh, thành phố, các bộ, ngành, các hiệp hội doanh nghiệp và các cơ quan báo chí, truyền thông tìm chọn, giới thiệu và thời hạn đề cử là đến 31/8/2022.

Ba bước tiếp theo trong quy trình bình xét là sơ tuyển, thẩm định thực tế và vòng chung tuyển sẽ thực hiện trong tháng 9/2022. Danh hiệu sẽ được trao tặng đúng dịp kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam.

Bên cạnh việc bình xét trao tặng Danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu, căn cứ hồ sơ các ứng viên trong vòng chung tuyển, Hội đồng bình xét sẽ đề xuất danh sách những doanh nhân có thành tích xuất sắc trong phòng chống đại dịch COVID-19 để tuyên dương tại Lễ công bố và trao danh hiệu “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2022. Đây là hoạt động thiết thực để ghi nhận và tôn vinh những doanh nhân đã có đóng góp xuất sắc cho cuộc chiến chống dịch trong hơn 2 năm qua.

Đánh giá của bạn:

Là những nguyên tắc, quy tắc con người sử dụng để xác định thế nào là đúng, thế nào là sai

Hướng dẫn cách thức giải quyết

Hoạch định và xử lý các vấn đề đạo đức nảy sinh

Nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 4: Các triết lý đạo đức kinh doanh và thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CHƯƠNG 4. CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & THỰC TiỄNMục tiêuTìm hiểu xong chương này, người học có thểNắm vững các triết lý đạo đứcVận dụng các triết lý đạo đức để giải quyết thực tiễn1. Triết lý đạo đức Là những nguyên tắc, quy tắc con người sử dụng để xác định thế nào là đúng, thế nào là saiHướng dẫn cách thức giải quyếtHoạch định và xử lý các vấn đề đạo đức nảy sinh1. Triết lý đạo đứcCách tiếp cậnTriết lýQuan điểm vị lợiEgoism Chủ nghĩa vị kỷUtilitarianismChủ nghĩa vị lợiQuan điểm pháp lýDeontologyThuyết đạo đức hành viRelativismChủ nghĩa đạo đức tương đốiJusticeThuyết đạo đức – công lýQuan điểm đạo lýVirtue ethicsThuyết đạo đức – nhân cách1. Quan điểm vị lợi Thuyết mục đích Tiếp cận đạo đức thông qua việc đánh giá hệ quả của hành động Chủ nghĩa trọng quả a. Chủ nghĩa vị kỷ Chủ nghĩa vị kỷ trong sáng1. Quan điểm vị lợi b. Chủ nghĩa vị lợi Lợi ích của nhiều đối tượng được xét đến đồng thờiKhó khăn: nhận thức và đo lường LI - TH 1. Quan điểm vị lợi2. Quan điểm pháp lý a. Thuyết đạo đức hành vi Coi trọng quyền mỗi người và mục đích của hành vi Tập trung vào cách thức thực hiện hành vi Golden Rule of Judeo Christian tradition – “hãy đối xử với người khác theo cách muốn họ đối xử với mình”Chủ nghĩa phi trọng quả hay Đạo đức tôn trọng con ngườiMệnh lệnh giả thuyếtMệnh lệnh đương nhiên2. Quan điểm pháp lý “Bản chất” có khái niệm rất quan trọngCách thức hành động hay phương tiện đạt được kết quả Chủ nghĩa đạo đức hành vi hành động: cách thức hành động trong từng hoàn cảnh cụ thể có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều so với việc tuân thủ quy tắc Chủ nghĩa đạo đức hành vi quy tắc: con người cần nắm vững các quy tắc vì các quy tắc cụ thể sẽ định hướng những hành vi cụ thể2. Quan điểm pháp lý b. Chủ nghĩa đạo đức tương đối Hành vi đạo đức được xác định dựa trên kinh nghiệm chủ quan của một người hay nhóm người. Bản thân và những người xung quanh là căn cứ để xác định chuẩn mực hành vi. Sự đồng thuận trong nhóm “mẫu” được xem là hợp đạo đức.2. Quan điểm pháp lý Đạo đức công lý có quan điểm khác nhau là do chịu ảnh hưởng của các triết lý khác nhau Công lý trong phân phối và thuyết vị lợi: Đồng nhất công lý và lợi ích. Công lý để đảm bảo lợi ích Sự bất công phản ánh mâu thuẫn về lợi ích Công lý trong quan hệ và thuyết công bình: Thuyết công bình chỉ ra mâu thuẫn tiềm ẩn giữa lợi ích chung của XH và lợi ích cá nhân VD: cá nhân giao tiếp thông tin trung thực đối với XH Công lý trong trật tự và nguyên lý cận biên: “lợi ích cận biên giảm dần” , “ai giỏi hơn xứng đáng hưởng nhiều hơn” 3. Quan điểm đạo lýThuyết đạo đức nhân cách: Đạo đức trong hoàn cảnh cụ thể không chỉ là quy tắc đạo đức được xã hội chấp nhận, hơn nữa còn là những gì mà một người có nhân cách tốt coi là đúng đắn. Quy tắc XH hiện hành chỉ là yêu cầu tối thiểu để hình thành nhân cách Một số tính cách tích cực cần thiết trong kinh doanhĐỐI TƯỢNGTHAM CHIẾU3. Quan điểm đạo lýGIÁ TRỊ THAM CHIẾUGiá trịtinh thầnMột ngườiLợi ích cụ thểSự thừa nhậnĐối tượng hữu quanXã hội4. Tính cách và công việcNhân tố của tính cáchBản chất thực thi công việcQuan đểm, triết lý hành động[chuẩn mực ra quyết định]Vị trí công tác[Quyền lực và trách nhiệm ra quyết định]Đặc trưng về sự nhạy cảm đ/v VĐĐĐ[Mức độ bức xúc]Lĩnh vực chuyên môn [phạm vi các vấn đề liên quan phải xử lý]Động cơ, mục đích hành động[đối tượng tác động, tính chất, mức độ tác động mong muốn]Đặc trưng về cấu trúc tổ chức và MQH cá nhân[phạm vi đối tượng tác động tiềm năng]PHẠM VI ĐỐI TƯỢNGPHẠM VIVẤN ĐỀChiến lược Phát triểnCá nhânSản phẩmChi phíPhối hợpHiệu quảNhóm, bộ phận liên quanToàn tổ chức4. Tính cách và công việc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dao_duc_kinh_doanh_c4_8181.ppt

Video liên quan

Chủ Đề