Trình bày chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân pháp ở việt nam

*Mục đích : Phục vụ cho việc thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần hai đạt kết quả cao.

*Về chính trị:

         +Vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn, tay sai.

        +Thực hiện chính sách chia để trị : chia nứơc ta làm ba kỳ, chia rẽ các dân tộc , tôn  giáo.

        +Triệt để lợi dụng bộ máy cừơng hào, địa chủ.

*Về Văn hóa – giáo dục:

-Thi hành chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lý tự ti, vong bản, khuyến khích tệ nạn  xã hội .

-Mở rất ít trừơng học để đào tạo công chức và công nhân lành nghề.

-Xuất bản nhiều sách báo tuyên truyền cho chính sách “ khai hóa “ của Pháp.

 Lược đồ những chuyển biến về kinh tế- chính trị -xã hội của Việt nam từ 1918-1930

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Chi tiết Chuyên mục: Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam

- Không đúng. Đường lối của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, Pháp duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Ý đồ của Pháp là:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng phong kiến Nam triểu, dùng người Việt trị người Việt.

+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

[Nguồn: trang 139 sgk Lịch Sử 8:]

Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam ?

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoang văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có đúng là để khai hóa văn mminh cho người Việt Nam hay không?

Chính sách kinh tế

+ Nông nghiệp:

Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất

- Phương pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa

+ Công nghiệp:

Tập trung khai thác mỏ than kim loại

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước

- Giao thông vận tải tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông

+ Thương Nghiêp:

- Độc chiếm thị trường

- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng

Chính sách văn hóa giáo dục

- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến lạc hậu, sau đó có thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa.

+ Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc

- Ấu học

- Tiểu học

- Trung học [hạn chế]

* Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân, để đễ dàng thống trị lâu dài, người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc chứ không phải “khai hóa văn minh”.

Nêu các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

3. Tìm hiểu chính sách văn hoá, giáo dục

Đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:

  • Nêu các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Cho biết chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam có phải để khai hoá văn minh không? Vì sao?

Bài làm:

Các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

  • Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, một số kì thi có thêm tiếng Pháp
  • Sau này, Pháp bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở y tế, văn hoá.
  • Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và Trung học

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam vì ý đồ của Pháp trong chính sách văn hóa, giáo dục là:

  • Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
  • Kìm hãm nhân dân ta trong vùng ngu dốt để dễ bề cai trị.
  • Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.


3. Chính sách văn hóa, giáo dục

-  Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và trí thức cựu học để phục vụ cho chính sách cai trị nô dịch.

- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho việc cai trị. Cùng với đó, Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

* Nhận xét: 

Thông qua lợi dụng giáo dục phong kiến, Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt. Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị...

- Tuyên truyền văn hóa, lối sống phương Tây thông qua sách báo có nội dung độc hại.

- Duy trì “văn hóa làng” theo hướng bần cùng hóa và ngu dân hóa.

- Duy trì các thói hư tật xấu như uống rượu, nghiện hút, hủ tục ma chay, cưới xin, đồng bóng, mê tín dị đoan...

Video liên quan

Chủ Đề