Trình bày những chính sách của vua Quang Trung trong xây dựng đất nước

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 24: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4

    • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 26 trang 64: “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao?

    Trả lời:

    – Chiếu khuyến nông lệnh người dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.

    – Tác dụng: Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 26 trang 64: Việc vua Quang Trung mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở của biển nước ta có lợi gì?

    Trả lời:

    Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thương nghiệp phát triển. Giúp cho hàng hóa không bị ứ đọng, làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 26 trang 64: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?

    Trả lời:

    – Chữ Nôm là chữ do người Việt sáng tạo ra từ rất lâu.

    – Việc đề cao chữ Nôm, đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta cũng chính là đề cao tinh thần dân tộc.

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 26 trang 64: Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?

    Trả lời:

    – Học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn.

    – Để giúp đất nước phát triển cần có những người học rộng tài cao. Vì vậy “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”.

    Câu 1 trang 64 Lịch Sử 4: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung?

    Trả lời:

    Những chính sách về kinh tế:

    – Ban hành “chiếu khuyến nông” lệnh cho nhân dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.

    – Đúc đồng tiền mới

    – Yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của hai nước tự do trao đổi hàng hóa.

    – Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

    Những chính sách về văn hóa, giáo dục:

    – Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.

    – Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.

    – Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước.

    – Ban bố “chiếu lập học”.

    Câu 2 trang 64 Lịch Sử 4: Hãy nhớ lại các bài học trước để giải thích vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa?

    Trả lời:

    Vì sau hơn 200 năm đất nước bị chia cắt, loạn lạc đã làm cho kinh tế đất nước bị tàn phá nặng nề. Đời sống nhân dân cực khổ. Văn hóa, giáo dục không phát triển.

    Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi,phát triển kinh tế,văn hóadân tộc và ổn định xã hội ? Tác dụng của những chính sách trên,qua đó em có đánh giá gì về vua Quang Trung ?
    Đang cần gấp

    mong m.m giúp đỡ [=.=]

    Trình bày ngắn gọn những chính sách của vua Quang Trung trong việc phục hồi và xây dựng đất nước trên các lĩnh vực kinh tế,văn hóa giáo dục, quốc phòng, ngoại giao.

    Các câu hỏi tương tự

    Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?

    [3 điểm] Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?

    Phần II: Tự luận

    [3 điểm] Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?

    Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc - Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. - Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. - Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Chính sách quốc phòng, ngoại giao - Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính. - Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

    - Xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. - Lập "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. - Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước,lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Chính sách quốc phòng, ngoại giao - Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

    - Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải,thông chợ búa,khiến cho hàng hoá không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.

    Chi tiết Chuyên mục: Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước

    a. Kinh tế:

    * Nông Nghiệp:

        - Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

        - Kết quả: Mùa màng trở lại phong đăng. Cảnh thái bình đã trở lại.

    * Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

        - Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế.

        - Mở cửa ải thông chơi búa.

        - Kết quả: Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

    b. Phát triển văn hóa dân tộc:

        - Ban bố Chiếu lập học.

        - Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.

        .- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

    [Nguồn: Bài 1 trang 133 sgk Lịch sử 7:]

    7.Tìm hiểu Quang Trung xây dựng đất nước như thế nào?

    Đọc thông tin hãy:

    • Trình bày những chính sách của vua Quang Trung nhằm phục hồi phát triển kinh tế ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc
    • Cho biết việc ban bố Chiếu lập học thể hiện hoài bão gì của vua Quang Trung
    • Nêu những điểm nổi bật trong chính sách quốc phòng, ngoại giao của vua Quang Trung

    Để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc, vua Quang Trung đã có những chính sách:

    Về kinh tế:

    • Nông nghiệp:
      • Ban hành chiêu khuyến nông
      • Giảm tô thuế

    =>Mùa màng trở lại phong đăng. Cảnh thái bình đã trở lại.

    • Công thương nghiệp:
      • Giảm thuế
      • Mở cửa ải thông thương chợ búa khiến cho hàng hóa không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.

    =>Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

    Về văn hóa

    • Ban bố Chiếu lập học.
    • Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.
    • Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

    Theo Quang Trung: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Như vậy, thông qua chiếu lập học nói lên hoài bão của Quang Trungcoi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân tài để đóng góp xây dựng cho đất nước.

    Những điểm nổi bật trong chính sách quốc phòng, ngoại giao của vua Quang Trung:

    • Quốc phòng:
      • Thi hành chế độ quân địch
      • Củng cố quân đội về mọi mặt
      • Chế tạo chiến thuyền lớn…
    • Ngoại giao:
      • Quan hệ mềm dẻo với nhà Thanh nhưng cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia => Nâng cao uy tín, vị thế của Quang trung và Đại Việt.


    Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 32 Phong trào Tây Sơn, Phong trào Tây Sơn trang 84, bài Phong trào Tây Sơn sách vnen khoa học xã hội 7, giải khoa học xã hội 7 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

    Video liên quan

    Chủ Đề