Trình bày vai trò và đặc điểm phát triển dịch vụ ở vùng Đông Nam Bộ

* Về điều kiện tự nhiên:
– Là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta: 39734 km².
– Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ [1,2 triệu ha], diện tích trồng lúa lớn: 3834,8 nghìn ha [>51% của cả nước].
– Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, giàu nhiệt độ và ánh sáng.
– Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào, phong phú. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
– Có vị trí địa lí thuận lợi: 3 mặt giáp biển.
* Về kinh tế – xã hội:
– Dân đông, nguồn lao động dồi dào.
– Người dân cần cù, năng động, có kinh nghiệm trồng lúa, thích ứng linh hoạt với nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
– Nhà nước đầu tư áp dụng đưa tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => hàng hoá chiếm lĩnh thị trường.
=> Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm số 1 về sản xuất lương thực, thực phẩm. Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lúa gạo của nước ta.
Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long vì:
– Có nguồn nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và nghề cá [lúa gạo, dừa, mía, cây ăn quả, thủy sản ….].
– Là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta [gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả …]

– Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô” Hồ Chí Minh: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng nhiều loại hình giao thông.– Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp.– Số dân đông, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.

– Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú [nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, các lễ hội, đình, chùa, chợ …].

* Chúc bạn học tốt!

Bài 33. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ [tiếp theo] ĩ. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày được: đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ [chiếm tĩ lệ cao trong cơ cấu GDP]. Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. KIẾN THỨC Cơ BẢN Dịch vụ Đa dạng: thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông. Chiếm 33,1% tổng mức bán lẻ hàng hoá, 30,3% số lượng hành khách vận chuyển, 15,9% khôi lượng hàng hoá vận chuyển [năm 2002]. TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước. Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài [năm 2003: tỉ lệ vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Đông Nam Bộ chiếm 50,1% số vốn đầu tư vào cả nước]. Trung tâm du lịch lớn nhất cả nước là TP. Hồ Chí Minh. Các tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, Đồng bằng sông Cửu Long,... diễn ra sôi động quanh năm. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Các trung tâm kinh tế lớn: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam [gồm TP. Hồ Chí Minh và các tĩnh: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang] có vai trò quan trọng không chỉ với Đông Nam Bộ mà còn với các tỉnh phía Nam và cả nước. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI Dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng' Đông Nam Bộ so vó'i cả nước. Trả lời: Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ: tổng mức bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển có chiều hướng giảm; tỉ trọng khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng không đáng kể. Tuy nhiên, trong cơ cấu ngành dịch vụ cả nước, các chỉ tiêu dịch vụ trên của Đông Nam Bộ chiếm một tỉ trọng lớn, đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hoá và số lượng hành khách vận chuyển. Dựa vào hình 14.2, hãy cho biết từ TP. Hồ Chí Minh có thế đi đến các thành phô khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào? Trả lời: đường ôtô, đường sắt, đường biển, đường hàng không. Căn cứ vào hình 33.1 và kiến thức đã học, cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? Trả lời: Đông Nam Bộ có sức hút đầu tư nước ngoài rất mạnh mẽ, chiếm 50,1% vôh đầu tư của nước ngoài năm 2003. Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, vì: + Đây là vùng kinh tế năng động, kết quả của việc khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất. liền, trên biển, cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội. + Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng giữ vai trò quan trọng. Dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng. Dựa vào bảng 33.2, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam dôi với cả nước. Trả lời: Vùng chiếm 35,1% tổng GDP, 56,6% GDP công nghiệp — xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. Các số liệu này nói lên tầm quan trọng đặc biệt của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đôi với cả nước. IV. GỢI ý THực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì đề phát triển các ngành dịch vụ? Trả lời: Có TP. Hồ Chí Minh là đầu môi giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ. Đông Nam Bộ có sức hút đầu tư nước ngoài rất mạnh mẽ. Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi quanh năm. TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước. Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? Trả lời: Về vị trí địa lí: TP. Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía nam. Đông Nam Bộ, đặc biệt TP. Hồ Chí Minh có dân số đông, mức thu nhập của dân cư cao. Các thành phố Đà Lạt, Nha 'Trang, Vũng Tàu có cơ sở hạ tầng du lịch rất phát triển [khách sạn, khu vui chơi giải trí], bãi biển đẹp; quanh năm ấm và chan hoà ánh sáng mặt trời; khách du lịch đông. Dựa vào bảng 33.3 trang 123 {Diện tích, dân số, GDP của vùng kỉnh tê trọng điểm phía Nam và ba vùng kỉnh tế trọng điểm của cả nước, năm 2002], hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nùớc năm 2002 và rút ra nhận xét. Hướng dẫn: Vẽ biểu đồ: + Tính toán, lập bảng số liệu %: DIỆN TÍCH, DÂN số, GDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐiỂM PHÍA NAM so VỚI BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC, NĂM 2002 [%] Diện tích Dân số GDP Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 39,3 39,3 65,0 Ba vùng kinh tế trọng điểm 100,0 100,0 100,0 + Vẽ biểu đồ: cột hoặc tròn. Nếu vẽ biểu đồ cột, có 3 cột ứng với diện tích, dân số, GDP. Trục tung thể hiện giá trị % [đỉnh cột ghi 100%]. Trục hoành thể hiện các đại lượng diện tích, dân số, GDP. Nếu vẽ biểu đồ tròn, có 3 hình tròn thể hiện diện tích, dân số, GDP. Trong mỗi hình tròn có nan quạt thể hiện giá trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Nhận xét: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích lớn hơn 1/3, dân số chưa đầy 40%, nhưng chiếm đến 65% giá trị GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm. + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước. V. CÂU HỎI Tự HỌC So với cả nước [năm 2002], ti trọng của tổng mức bán lể hàng hoá ở Đông Nam Bộ là A. 33,1%. B. 33,2%. c. 33,3%. D. 33,4%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ là dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, máy móc thiết bị. dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, nguyên liệu cho sản xuất. c. dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ. D. dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, hàng tiêu dùng cao cấp. Điểm nào sau đây không đúng với TP. Hồ Chí Minh? Là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của cả nước. Dẫn đầu về hoạt động xuất khẩu của vùng Đông Nam Bộ. c. Là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. D. Giàu có tài nguyên khoáng sản nhất ở vùng Đông Nam Bộ. Trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, tỉ trọng của Đông Nam Bộ là A. 50,1%. B. 50,2%. c. 50,3%. D. 50,4%. Tỉnh nào sau đây không thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? A. Bình Dương. B. Tây Ninh, c. Long An. D. Bến Tre.

Tính công suất hao phí trên đường dây [Địa lý - Lớp 9]

2 trả lời

Quê hương của Võ Thị Sáu là ở đâu [Địa lý - Lớp 3]

3 trả lời

So sánh nền công nghiệp châu âu và châu mĩ [Địa lý - Lớp 7]

2 trả lời

Trình bày đặc điểm sản xuất công nghiệp Châu Âu [Địa lý - Lớp 7]

2 trả lời

Trình bày đặc điểm công nghiệp Châu Âu [Địa lý - Lớp 7]

3 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề