Trong lĩnh vực toán học cư dân ai cập cổ đại giỏi nhất về

  • Từ xa xưa, để đảm bảo thuận lợi trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Việt Nam đã dựa vào quan sát và tính toán quy luật chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất,... và đúc kết như sau:

    “Trông trời, trong đất, trông mây,

    Trông mưa, trông nắng, trong ngày, trong đêm”.

    Theo em, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Việt Nam thường tính theo lịch nào? Tại sao?

  • Hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng dưới đây:

  • Âm lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của 

  • Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của


Page 2

  • Từ xa xưa, để đảm bảo thuận lợi trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Việt Nam đã dựa vào quan sát và tính toán quy luật chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất,... và đúc kết như sau:

    “Trông trời, trong đất, trông mây,

    Trông mưa, trông nắng, trong ngày, trong đêm”.

    Theo em, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Việt Nam thường tính theo lịch nào? Tại sao?

  • Hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng dưới đây:

  • Âm lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của 

  • Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của


Câu hỏi: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao?

A. Trung Quốc – vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập – vì phải đi buôn bán. C. Lưỡng Hà – vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do lũ lụt.

D. Ấn Độ – vì phải tính thuế.

Bài viết này trả lời câu hỏi: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao?

Câu hỏi: 

Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao?

A. Trung Quốc – vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.
B. Ai Cập – vì phải đi buôn bán.
C. Lưỡng Hà – vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do lũ lụt.
D. Ấn Độ – vì phải tính thuế.

Đáp án đúng C.

Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông cư dân nước nào thành thạo về số học: Lưỡng Hà – vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do lũ lụt và người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu.

Giải thích lý do vì sao chọn C là đáp án đúng

Những đóng góp về mặt văn hóa của cư dân phương Đông cổ đại:

* Lịch pháp và Thiên văn học

– Sáng tạo ra lịch, gọi là nông lịch. Một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

=> Có tác dụng lớn đối với sản xuất nông nghiệp.

* Chữ viết

– Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh.

=> Đây là phát minh quan trọng giúp chúng ta hiểu phần nào về lịch sử thế giới cổ đại.

* Toán học

– Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.

– Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi bằng 3,16; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v…

– Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu.

– Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

=> Những thành tựu trên là cơ sở để sau này ra đời những phát minh vĩ đại về toán học trên thế giới.

* Kiến trúc

– Để lại những di tích đồ sộ cho nhân loại sau này như: Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,…

60 điểm

NguyenChiHieu

Trong lĩnh vực toán học, cư dân nước nào ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc - vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập - vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp C.Lưỡng Hà - vì phải đi buôn bán

D. Ấn Độ - vì phải tính thuế ruộng đất hàng năm

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: C.Lưỡng Hà - vì phải đi buôn bán Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân Lưỡng Hà thành thạo về số học. - Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời. - Người Lưỡng Hà giỏi về số học vì: Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu. - Thành tựu: Các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ. - Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào? A. Chia đều. B. Chia theo địa vị. C. Chia theo năng suất lao động. D. Chia theo tuổi tác.
  • Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay A. khoảng 4 triệu năm. B. khoảng 5-6 triệu năm C. khoảng 6-7 triệu năm D. khoảng 8-9 triệu năm
  • Đâu không phải là biểu hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Minh? A. Các hình thức công xưởng thủ công xuất hiện. B. Các ông chủ bỏ vốn cho nông dân trồng mía và thu lại bằng đường. C. Các thương nhân châu Âu đến buôn bán, thành thị mọc lên nhiều và phồn thịnh. D. Nhà nước lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
  • Đến đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu A. bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa B. diễn ra các cuộc phát kiến địa lí lớn C. có sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. D. khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng.
  • Nêu đặc điểm chính trị của lảnh địa Tây Âu thời trung đại?
  • Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến những năm 70 của thế kỉ XIX, đời sống của công nhân trở nên khó khăn? A. Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản. B. Xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang thắng thế. C. Nhiều công nhân phải tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. D. Quá trình chuẩn bị chiến tranh phân chia lại thế giới.
  • Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ cư dân Cham – pa có sự học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa đất nước mình? A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa. B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết. C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ. D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
  • Một trong những nguyên nhân làm cho vương triều Mô-gôn suy yếu là? A. Do thường xuyên tiến hành chiến tranh với các nước láng giềng B. Do mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ triều đình C. Do các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra thường xuyên D. Do việc xây dựng nhiều công trình kiến trúc hết sức tốn kém
  • Xã hội Cham-pa bao gồm các tầng lớp nào? A. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì. B. quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ. C. vua, quý tộc, nông dân lĩnh canh, nô lệ. D. quý tộc, dân tự do, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
  • Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung nổi bật của các quốc gia phong kiến phương Đông? A. Chế độ phong kiến hình thành sớm B. Gắn liền với các cuộc phát kiến địa lí. C. Rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng khoảng thế kỉ XVIII – XIX D. Hầu hết đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề