Trong những Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là gì

Tóm tắt mục III. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000

III. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000

Bản đồ Liên bang Nga

1. Khái quát:

- Từ sau năm 1991, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng như các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

- Trong thập kỉ 90, dưới chính quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng.

2. Về kinh tế

Từ năm 1996, nền kinh tế Nga dần dần phục hồi, năm 1997 đạt tăng trưởng kinh tế 0,5%, năm 2000 là 9%.

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên bang Nga giai đoạn 1990 - 2005

3. Về chính trị

- Hiến pháp 1993, quy định Liên bang Nga theo chế độ Tổng thống Liên bang.

- Từ năm 1992 – 1999, Tổng thống Enxin, nước Nga đứng trước hai thử thách lớn:

+ Tình trạng không ổn định về chính trị, tranh chấp giữa các đảng phái.

+ Những cuộc xung đột sắc tộc [Trecxia…].

- Từ năm 2000, V. Putin làm Tổng thống, nhà nước pháp quyền được củng cố, tình hình xã hội ổn định; nhưng vẫn đứng trước thử thách lớn: xu hướng li khai và nạn khủng bố,...

4. Về đối ngoại

- Một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế.

- Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á [Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, … ]

- Từ năm 2000, chính quyền của Tổng thống V. Putin đã đưa Liên bang Nga dần thoát khỏi khó khăn và khủng hoảng, kinh tế hồi phục và phát triển; chính trị, xã hội ổn định và địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu - Á.

5. Mở rộng: Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga phản ánh xu thế toàn cầu hóa của thế giới hiện nay.

- Từ năm 1994, Liên bang Nga bên cạnh chú trọng quan hệ với các nước phương Tây còn khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.

- Điều này quy định bởi tác động của xu thế toàn cầu hóa với bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

=> Mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng được mở rộng, thắt chặt đã khiến Nga cần điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp với xu thế chung của thế giới được hình thành từ những năm 80 của thế kỉ XX.

ND chính

- Khái quát chung về Liên Bang Nga.

- Tình hình kinh tế, chính trị, đối ngoại của Liên Bảng Nga.

- Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga phản ánh xu thế toàn cầu hóa của thế giới hiện nay.

Sơ đồ tư duy Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

Đáp án A

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là: ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế. Đồng thời, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á [Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,…].

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

81 điểm

Phương Lan

Chính sách đối ngoại vủa Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả về phương Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nước A. Châu Phi B. trong nhóm G7 C. khu vực Mĩ Latinh

D. châu Á

Tổng hợp câu trả lời [3]

Đáp án D: Châu Á Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước Châu Á.

Đáp án D: Châu Á Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước Châu Á.

Đáp án D Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á [Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN…]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Stasenndb
  • Start date Jun 28, 2021

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi.

D. châu Mĩ.

Trắc nghiệm: Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả về phương Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nước

A. Châu Phi

B. Trong nhóm G7

C. Khu vực Mĩ Latinh

D. Châu Á

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Châu Á

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước Châu Á.

Ngoài ra, tìm hiểu thêm về Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 cùng Top Tài Liệu nhé

1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô. [Liên Xô từ nửa sau những năm 1970 đến 1991]

a. Hoàn cảnh lịch sử

– Tình hình thế giới:

+ Cuộc khủng hoảng năng lượng [1973] đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều nước trên thế giới.

+ Để thích ứng với khủng hoảng năng lượng, nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã đi sâu vào nghiên cứu khoa học, tiến hành các cải cách tiến bộ.

+ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, xu thế toàn cầu hóa đang manh nha => đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, mở cửa, áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

– Tình hình Liên Xô: Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái

b. Công cuộc cải tổ và hậu quả.

– Tháng 3/1985, M Gooc -ba – chop [M.Gorbachev] tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.

– Sau 6 năm, do sai lầm trong quá trình cải tổ, đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện:

+ Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.

+ Chính trị và xã hội: mất ổn định [xung đột sắc tộc, ly khai liên bang…], thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.

– Tháng 08/1991, sau cuộc đảo chính lật đổ Gorbachev thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.Chính phủ Liên bang bị tê liệt.

– Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa tách ra khỏi liên bang lập Cộng đồng các quốc gia độc lập [SNG] được thành lập.

– Ngày 25/12/1991, Gooc-ba-chốp từ chức tổng thống; cờ búa liềm trên nóc điện krem-li bị hạ xuống ⇒ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ.

2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu [ nửa sau những năm 1970 đến 1991].

– Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, từ cuối những năm 80 – đầu những năm 90 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng, trì trệ:

+ Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.

+ Đời sống chính trị – xã hội không ổn định. Lực lượng phản cách mạng kích động quần chúng nhân dân nổi dậy chống chính quyền.

– Ban lãnh đạo các nước Đông Âu thực hiện một số cải cách trên các lĩnh vực kinh tế – chính trị song thất bại => cuối những năm 80 – đầu những năm 90, chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở Đông Âu.

– Ngày 3/10/1990, Cộng hòa Dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hòa Liên Bang Đức.

Bức tường Béc-lin bị phá bỏ, nước Đức tái thống nhất

3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu:

– Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.

– Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng hoảng kinh tế – xã hội.

– Phạm phải nhiều sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cải tổ.

– Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.

a. Khái quát:

– Từ sau năm 1991, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng như các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

– Trong thập kỉ 90, dưới chính quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng.

b. Kinh tế:

– 1991 – 1995, kinh tế chậm phát triển, tăng trưởng âm.

– Từ 1996, kinh tế có những tín hiệu phục hồi.

c. Về chính trị:

– Đối nội:

+ Tháng 12/1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.

+ Tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a.

– Về đối ngoại: một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á.

* Từ năm 2000 kinh tế dần hồi phục và phát triển, chính trị và xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức như nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á – Âu …

d. Về đối ngoại

– Một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế.

– Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á [Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, … ]

– Từ năm 2000, chính quyền của Tổng thống V. Putin đã đưa Liên bang Nga dần thoát khỏi khó khăn và khủng hoảng, kinh tế hồi phục và phát triển; chính trị, xã hội ổn định và địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu – Á.

Câu 1: Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã làm gì?

A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.

B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.

C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.

D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để.

Câu 2: Bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế và xã hội của Liên Xô có những khó khăn gì?

A. Sản xuất công nghiệp trì trệ

B. Lương thực và thực phẩm khan hiếm

C. Mức sống của nhân dân Liên Xô  ngày càng giảm sút, cách xa so với đời sống của người dân các nước phương Tây

D. Tất cả những phương án trên đều đúng.

Câu 3: Tháng 3-1985, ở Liên Xô đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Goóc-ba-chốp lên làm tổng thống Liên Xô

B. Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản và tiến hành cải tổ

C. Các nước cộng hòa tuyên bố ly khai khỏi Liên bang Xô Viết

D. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động

Câu 4: Công cuộc cải tổ của M. Goóc-ba-chốp nhằm mục đích gì?

A. Sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước kia

B. Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng

C. Xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội dân chủ, nhân văn đúng như bản chất của nó

D. Tất cả những câu trả lời trên đều đúng

Câu 5.Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?

A. Tăng trưởng âm.

B. Tăng trưởng nhanh chóng.

C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.

D. Tăng trưởng chậm.

Câu 6. Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là

A. Đối đầu quyết liệt với Mĩ.

B. Vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.

C. Cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.

D. Khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.

Câu 7. Hiến pháp Liên nga Nga [12/1993] quy định nước Nga theo thể chế

A. Tổng thống Liên bang.

B. Quân chủ lập hiến.

C. Cộng hòa quý tộc.

D. Quân chủ chuyên chế.

Video liên quan

Chủ Đề