Trong thành phần cơ bản của mạng máy tính xác định tên thiết bị đầu cuối

Hãy kể tên các thành phần của mạng máy tính và cho ví dụ của từng thành phần?

Các câu hỏi tương tự

Chủ nhật - 05/04/2020 00:31

Thiết bị đầu cuối là gì? là một trong những thiết bị điện nhẹ có rất nhiều trong các công trình, nhà ở. Để hiểu thiết bị có vai trò như thế nào. Tmk sẽ chia sẻ cho mọi người những thông tin cần thiết

Thiết bị đầu cuối là cụm danh từ thường được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực như mạng, viễn thông, linh kiện điện tử,..... Vậy, trong viễn thông, thiết bị đầu cuối là gì? Vai trò của nó như thế nào? Mua thiết bị đầu cuối ở đâu thì đảm bảo uy tín và chuyên nghiệp nhất? Mời tất cả các bạn cùng tmk.vn giải đáp qua bài viết dưới đây. 

Thiết bị đầu cuối là gì? 

Theo định nghĩa khoa học, thì trong viễn thông [telecommunication], thiết bị đầu cuối có những nghĩa sau đây: Thiết bị truyền thông ở hai đầu dây giúp liên kết các mối giao thông.  Thiết bị dùng để thu và phát số liệu.  Các tổng đài điện thoại và điện tín [switchboards - trung tâm chuyển mạch] cùng những linh kiện trung tâm khác. Thiết bị cuối xử lý số liệu [Data terminal equipment] là một thiết bị ở cuối đường dây. Thiết bị cuối có chức năng chuyển đổi tin tức của người dùng sang tín hiệu hoặc chuyển đổi tín hiệu sang tin tức cho người dùng.  Nói một cách dễ hiểu thì, thiết bị đầu cuối là những thiết bị như: điện thoại cố định, điện thoại di động, máy tính, máy fax, USB, các thiết bị Bluetooth, máy bán hàng, … có nhiệm vụ giải mã những tín hiệu và mã do tổng đài hoặc trung tâm chuyển mạch chuyển đến. Một hệ thống có bao nhiêu thiết bị đầu cuối và giải pháp kết nối các thiết bị đó ra sao sẽ phụ thuộc vào quy mô và nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp. 

Thiết bị đầu cuối

Sau khi đã giải mã thiết bị đầu cuối là gì, nhiều người vẫn còn thắc mắc vai trò của thiết bị này trong hệ thống tổng đài. Chức năng của thiết bị đầu cuối bao gồm:  Thiết bị đầu cuối kết nối vào hệ thống giúp người dùng nhận cuộc gọi và chuyển cuộc gọi. Đó sẽ là thiết bị liên lạc của nội bộ nhóm hay phòng ban hoặc từ phòng này sang phòng khác.  Các thiết bị đầu cuối hỗ trợ một loạt các tính năng mà trước đây, các tổng đài truyền thống chưa làm được như: hiển thị số điện thoại, chuyển máy, tìm kiếm danh bạ, gọi video call, gọi 1 lúc được nhiều máy,...  Như đã nói ở trên, thiết bị đầu cuối có chức năng thu và nhận các tín hiệu, chuyển hóa thành tin tức và ngược lại.  Thiết bị đầu cuối có tác dụng đảm bảo tính bảo mật của hệ thống Thiết bị đầu cuối có tính xác nhận đặc điểm nhận dạng khách hàng, thiết bị hoặc phần tử mạng. Ngoài ra, thiết bị đầu cuối còn có chức năng xác định hoặc ghi lại các thông tin và tài nguyên. Với những gì mà thiết bị đầu cuối mang lại cho doanh nghiệp, chắc hẳn bạn đã có quyết định lựa chọn mua thiết bị đầu cuối rồi, đúng không nào?  Kết nối giữa các thiết bị đầu cuối trong tổng đài  Mạng truy nhập cho phép thiết bị đầu cuối truy nhập vào mạng thông qua cơ sở hạ tầng sẵn có: Internet, mạng LAN, mạng WAN. Do đó, nó giúp làm giảm chi phí so với việc sử dụng các hệ thống truyền thống ngày xưa. 

Hệ thông tổng đài IP

Ngoài việc cung cấp các thiết bị và giải pháp an ninh, tmk.vn cũng được biết đến là một nhà cung cấp các giải pháp tổng đài cũng như tư vấn cho doanh nghiệp sử dụng các thiết bị đầu cuối phù hợp.  Tất cả các thiết bị chúng tôi cung cấp đều cam kết là hàng chính hãng đến từ các thương hiệu lớn trên thế giới. Với đội ngũ nhân viên kỹ thuật lành nghề và có sự thấu hiểu nhất định với công nghệ, chúng tôi tự hào mang đến các giải pháp tối ưu cho nhu cầu tổng đài của doanh nghiệp ở mọi quy mô. Chỉ cần liên hệ với chúng tôi theo thông tin phía dưới bài viết, tnk.vn cam kết hỗ trợ quý doanh nghiệp lắp đặt hệ thống 24/24 tất cả các ngày trong tuần. 

Trên đây là những thông tin giải đáp thiết bị đầu cuối là gì, cùng với vai trò của nó. Liên hệ ngay với công ty TNHH MTV Trần Minh Khang để được tư vấn chi tiết về giải pháp tổng đài phù hợp với doanh nghiệp bạn nhé! Rất hân hạnh được phục vụ. 

Câu hỏi 1 trang 19 Tin học lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

1. Em hãy quan sát Hình 2.1 và cho biết: 

a] Tên các thiết bị đầu cuối.

b] Tên các thiết bị kết nối.

Lời giải:

a] Các thiết bị đầu cuối là: Máy tính để bàn, máy quét, máy tính xách tay, điện thoại di động,  máy in, máy chủ.

b] Các thiết bị kết nối là: bộ chuyển mạch, bộ định tuyến không dây, đường truyền dữ liệu,…

Câu hỏi: Mạng máy tính có mấy thành phần cơ bản

a. 3

b. 2

c. 6

d. 4

Lời giải:

ĐÁP ÁN D

Các thành phần cơ bản của mạng máy tính: thiết bị kết nối mạng [vỉ mạng, hub, bộ chuyển mạch, modem, bộ định tuyến…], môi trường truyền dẫn [dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh…], thiết bị đầu cuối [máy tính, máy in…] và giao thức truyền thông [quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng].

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về mạng máy tính nhé

1. Mạng máy tính là gì?

Mạng máy tínhlàmạng viễn thôngkỹ thuật sốcho phépcác nút mạngchia sẻ tài nguyên. Trong các mạng máy tính,các thiết bị máy tínhtrao đổi dữ liệuvới nhau bằng các kết nối [liên kết dữ liệu] giữa các nút. Các liên kết dữ liệu này được thiết lập quacáp mạngnhư dây hoặccáp quanghoặcphương tiện không dâynhưWifi.

Các thiết bị máy tính mạng làm nhiệm vụ khởi động,định tuyếnvà chấm dứt dữ liệu được gọi là các nút mạng. Các nút thường được xác định bởiđịa chỉ mạngvà có thể bao gồmmáy chủ mạngnhưmáy tính cá nhân,điện thoạivàmáy chủ, cũng nhưphần cứng mạngnhư bộ định tuyến và chuyển mạch. Hai thiết bị như vậy có thể được cho là được kết nối với nhau khi một thiết bị có thể trao đổi thông tin với thiết bị kia, cho dù chúng có kết nối trực tiếp với nhau hay không. Trong hầu hết các trường hợp, cácgiao thức truyền thôngdành riêng cho ứng dụng đượcxếp lớp[nghĩa là mang theotrọng tải] so với cácgiao thứctruyền thông chung khác. Bộ sưu tậpcông nghệ thông tinghê gớm này đòi hỏi phải có những ngườiquản lý mạnglành nghề để giữ cho tất cả hệ thống mạng hoạt động tốt.

Mạng máy tính hỗ trợ một số lượng lớn cácứng dụngvàdịch vụnhư truy cập vàoWorld Wide Web,video kỹ thuật số, âm thanh kỹ thuật số, sử dụng chung cácmáy chủ lưu trữ và ứng dụng, máy in vàmáy fax, và sử dụngemailvà ứng dụngnhắn tin tức thờicũng như nhiều ứng dụng khác. Mạng máy tính khác nhau về cách thức truyền tin được sử dụng để mang tín hiệu,giao thức truyền thôngđể tổ chức lưu lượng mạng, kích thước của mạng,cấu trúc liên kết, cơ chếđiều khiển lưu lượngvà ý định tổ chức mạng. Mạng máy tính nổi tiếng nhất làInternet.

Các kiểu nối mạng cơ bản:

◦ Kết nối kiểu hình sao.

◦ Kết nối kiểu đường thẳng.

◦ Kết nối kiểu vòng.

2. Lợi ích của mạng máy tính

- Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong thời gian ngắn mà việc sao chép bằng đĩa mềm, thiết bị nhớ flash hoặc đĩa CD không đáp ứng được.

- Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn, máy in laser màu tốc độ cao,...

* Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế mạng:

  • Số lượng máy tính tham gia mạng
  • Tốc độ truyền thông trong mạng
  • Địa điểm lắp đặt mạng
  • Khả năng tài chính

3. Phương thức kết nối

Kết nối có dây:

- Cáp truyền thông: cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang.

- Máy tính cần có vỉ mạng nối với cáp mạng nhờ giắc cắm.

- Có thể có bộ khuếch đại[ Repeater], bộ tập chung[ Hub], bộ định tuyến[ Router],..

- Kiểu bố trí: đường thẳng, vòng, hình sao

+ Nhược điểm:

Khi có một điểm trên Bus bị hỏng thì toàn bộ hệ thống ngừng hoạt động.

Mỗi thời điểm chỉ có một máy tính được gửi dữ liệu lên cáp mạng, các máy khác phải chờ.

+Ưu điểm:

Khi có sai hỏng một máy thì không ảnh hưởng tới toàn mạng.

Mở rộng hay thu hẹp mạng rất đơn giản.

- Mạng vòng: Các máy được nối với nhau theo dạng hình tròn và thông tin truyền theo một chiều thống nhất.

+ Ưu điểm: Mọi máy tính đều có quyền truy cập như nhau.

+ Nhược điểm: Sự hỏng hóc của một máy có thể ảnh hưởng tới toàn mạng.

- Mạng hình sao: Bao gồm 1 trung tâm điều khiển và các nút [máy tính] thông tin được nối vào trung tâm này.

+ Ưu điểm:

Nếu một đường cáp nối từ một máy tính nào đó tới Hub bị hỏng thì chỉ riêng máy tính đó không liên lạc được, các máy tính khác vẫn liên lạc bình thường trong mạng.

Dễ chỉnh sửa và bổ sung máy tính mới, theo dõi và quản lý tập trung.

+ Nhược điểm: Nếu Hub bị hỏng thì toàn bộ mạng ngừng hoạt động.

Kết nối không dây

- Phương tiện truyền thông: có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh.

- Tổ chức mạng không dây đơn giản cần:

+ Điểm truy cập không dây WAP: là một thiết bị có chức năng kết nối các máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây;

+ Có vỉ mạng không dây [card mạng].

- Người ta thường dùng Bộ định tuyến không dây [Wireless Router] ngoài chức năng như WAP nó còn có chức năng định tuyến đường truyền.

+ Nhược điểm: Khả năng nhiểu cao.; Tính bảo mật thấp; Trao đổi thông tin giữa 2 thiết bị đầu cuối phức tạp.

+ Ưu điểm: Cài đặt linh động [kết nối ở mọi nơi, mọi thời điểm].

Video liên quan

Chủ Đề