Tự nhận xét ưu khuyết điểm của bản thân học sinh

NHẬN XÉT ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA BẢN THÂN

303

Ưu nhược điểm là phần không thể thiếu mỗi khi viết CV xin việc. Bạn đang loay hoay không biết nên viết điểm mạnh điểm yếu gì về bản thân mình trong CV xin việc? Hãy tham khảo nội dung bài viết chia sẻ từ tieudung24g.net dưới đây nhé!

Ngày nay, đa số cáccông ty tuyển dụng và nhận hồ sơ ứng viên trực tuyến nênCV là hồ sơ đặc biệt cần thiết để giới thiệu về bản thân ứng viên với nhà tuyển dụng. Chính vì vậy, để bước khởi đầu của bạn thành công rực rỡ, việc bạn cần làm trước tiênlà chọn cho mình mẫu CV xin việcvà tìm hiểu về cách viết CV. Trong một CV, ngoài các thông tin về mục tiêu nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc và kỹ năng, bạncần trình bày ưu nhược điểm của bản thân trong CV một cách ấn tượng nhất để nhà tuyển dụng thấy được điểm nổi bật của bạn so với các ứng viên khác.

Bạn đang xem: Nhận xét ưu khuyết điểm của bản thân

Đang xem: Nhận xét ưu khuyết điểm của bản thân

I. Điểm mạnh của bản thân là gì ?

Đầu tiên chúng ta nên tìm hiểu đôi chút về khái niệm điểm mạnh. Điểm mạnh [Strengths] là những thế mạnh của bạn về tố chất, kỹ năng, kinh nghiệm hoặc trình độ chuyên môn nổi trội trong đời sống và công việc của bản thân. Mỗi người trong chúng ta đều có các điểm mạnh khác nhau. Nhưng về cơ bản điểm mạnh thường bao gồm:

Trình độ chuyên môn giỏi Đáng tin cậy, tính trung thực cao Có trách nhiệm, sự tận tâm và niềm đam mê công việc Trình độ ngoại ngữ tốt [Giỏi Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Trung chẳng hạn ] Sự nhiệt tình, hăng hái trong công việc Sự sáng tạo Có tính kỷ luật cao, đạo đức nghề nghiệp Sự kiên nhẫn Sự tôn trọng, thân thiện với mọi người xung quanh Mức độ quyết tâm hoàn thành công việc Tính trung thực Tính linh hoạt, nhạy bén, , hăng hái và nhiệt huyết với môi trường, công việc Kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp tốt Sự chăm chỉ trong công việc Sự nghiêm túc Làm việc có nguyên tắc, đúng giờ, chuyên nghiệp Sự năng động Kỹ năng lên kế hoạch và giải quyết vấn đề tốt Thành thạo kỹ năng tin học Có năng khiếu về văn nghệ, nghệ thuật [ biết ca hát, làm MC, chơi đàn, chơi sáo,..]

Trên đây là danh sách những điểm mạnh khác nhau. Nếu bạn có những điểm mạnh đó thì thật may mắn, chúng sẽ là chìa khoá giúp bạn thành công hơn trong tương lai.

II. Điểm yếu của bạnlà gì ?

Điểm yếu [Weaknesses] là những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mà bạn thấy không tự tin hay không phải thế mạnh của bạn. Điểm yếu thường bao gồm:

Kỹ năng hay trình độ chuyên môn nghề nghiệp chưa tốt Trình độ ngoại ngữ [Đọc, viết, giao tiếp, nghe] chưa tốt Kỹ năng tin học văn phòng chưa tốt Kỹ năng giao tiếp không tự tin trình bày trước đám đông Ngại giao tiếp Sống ích kỷ Mối quan hệ với bạn bè, gia đình hạn chế Những thói quen tiêu cực

Sau đây là những lời hướng dẫn nói về điểm mạnh điểm yếu của bản thân bạn cần phải biết để có thể viết cv xin việc.

III. Ưu nhược điểm của bản thân trong CV Nên trình bày những gì?

Một CV gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng thì đó phải là CV đặc biệt hơn, khác lạ hơn, sáng tạo hơn nhưng vẫn đảm bảo các quy tắc chung của việc trình bày một CV thông thường. Trước khi đến với vòng phỏng vấn, CV chính là bộ mặt bạn, là con người bạn. Nó sẽ cho nhà tuyển dụng biết bạn là ai và bạn đang có những gì. Để viết được những điều nổi bật trong con người bạn, bạn cần hiểu chính xác mình đang có gì và thiếu gì. Bạn có thể thực hiện một bàitrắc nghiệm tính cách MBTI để khám phá bản thân trước khi viết ưu nhược điểm trong CV

VII. Cáchxác địnhưu, nhược điểm của bản thân

7.1Mẹoxác định điểm mạnh của bản thân và cáchphát huy

Bạn có thể xác định thế mạnh của bản thân thông qua sở thích, những đánh giácủa người khác, và qua những trải nghiệm của chính bản thân bạn.

Sở thích: Sở thích là một yếu tố gần như quan trọng hàng đầu khi bạn muốn tìm ra ưu điểm của bản thân mình. Thông thường, việc bạn thích làm thường là việc bạn làm giỏi hoặc làm tốt hơn những việc khác, và công việc ấy mang đến cho bạn niềm cảm hứng khi làm việc. Ngoài ra, bẩm sinh mỗi chúng ta ai cũng có những đặc trưng tính cách khác nhau, người vui vẻ, hòa đồng, năng nổ; người thì trầm tính, có chiều sâu tâm hồn, và cho dù có tính cách như thế nào thì bạn cũng luôn có những điểm mạnh nhất định, việc của bạn là lựa chọn một lĩnh vực thật phù hợp với bản thân, để không phải cố gượng ép mình làm những việc bạn cảm thấy quá khó để thực hiện.

Thông qua người khác: Đây là một phương pháp khách quan giúp bạn đánh giá ưu điểm của bản thân mình thông qua những người từng tiếp xúc, làm việc với bạn. Đôi khi chính bản thân bạn chưa thực sự hiểu rõ mình,bạn mơ hồ về những việc bạn làm tốt và chưa tốt, hoặc bạn không thấy rõ thái độ, năng lực của mình. Lúc này chỉ người ngoài cuộc mới có thể giúp đỡ bạn. Hãy mạnh dạn xin đánh giá thật lòng từ họ nhé.

Trải nghiệm nhiều: Nếu như sở thích và sự đánh giá của người ngoài là hai yếu tố vô cùng quan trọng để bạn tìm ra ưu điểm của bản thân, thì trải nghiệm nhiều lại được đánh giá là phương pháp hiệu quả nhất. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, khi bạn trải nghiệm, tham gia các hoạt động, các loại hình công việc, tự bản thân bạn sẽ trở nên dày dặn, bạn có cơ hội thử nghiệm nhiều môi trường, lĩnh vực khác nhau và bạn sẽ thấy bản thân có khả năng làm tốt những loại công việc gì, bạn tìm ra được khả năng đặc biệt nào của bản thân, Vì vậy, hãy tích cực trải nghiêm thật nhiều các bạn nhé.

Xem thêm: Danh Sách Chương Truyện Lê Hấp Đường Phèn Truyện Full, Đọc Sách Truyện Lê Hấp Đường Phèn

=> Cách phát huy thế mạnh:Mỗi chúng ta ai cũng có những điểm manh riêng nhưng ko phải ai cũng biết cách sử dụng tối đa thế mạnh của mình. Để phát huy nó, một điều vô cùng quan trọng là bạn cần phải trải nghiệm thật nhiều để vận dụng liên tục, phát triển hơn nữa khả năng vốn có của mình. Cứ như vậy, kinh nghiệm của bạn ngày một nhiều và chẳng bao lâu bạn sẽ đạt được mục tiêu bản thân đề ra nếu bạn chăm chỉ và trau dồi kinh nghiệm liên tục.

7.2Mẹoxác định điểm yếu của bản thân và cách khắc phục

Bạn có thể xác định được điểm yếu của mình thông qua những việc bạn làm không giỏi và qua đánh giá của người khác.

Việc không thích làm, làm không giỏi:Hiển nhiên những việc bạn làm không giỏi hoặc những việc không đem lại cảm hứng cho bạn sẽ là cơ sở giúp bạn tìm ra điểm yếu của mình. Từ những thất bại trong công việc, bạn cần tự xem xét lại và rút ra nguyên nhân khiến bản thân chưa thực hiên được công việc đó, từ đó bạn sẽ thấy những điểm yếu mà bản thân cần khắc phục.

Đánh giá của người khác [cấp trên,..]: Tương tự như tìm điểm mạnh, bạn cần những lời góp ý, đánh giá chân thành từ những người ngoài cuộc để hiểu rõ hơn về bản thân mình.

=>Cách khắc phục những hạn chế:Để khắc phục được nhược điểm của bản thân, không cách nào khác là bạn phải hiểu rõ được điểm yếu của mình và luôn nỗ lực khắc phục, có tinh thần cầu tiến ham học hỏi. Thất bại là mẹ của thành công, sau nhiều lần vấp ngã, thất bại, bạn sẽ tự hoàn thiện bản thân mình.

VIII. Kết luận và một số lưu ý bạn nên biết khi viết CV

Qua bài viết này chúng tôi đã chỉ ra cho bạn thấyđiểm mạnh điểm yếu của bản thântrong cv có thể xem là một điểm sáng trongCV xin việccủa ứng viên. Bạn cần khéo léo và tinh tế để đưa ra những nội dung đánh gục nhà tuyển dụng ngay cả khi họ chưa gặp bạn.

Hy vọng sau bài viết này bạn đã tự tin hơn và biết về các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Tất nhiên nếu bạn có nhiều điểm yếu bạn phải luôn chứng tỏ với nhà tuyển dụng bạn vượt qua chúng như thế. Bạn hãy chứng minh cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn quyết tâm, không ngai khó khăn, luôn vươn lên và cải thiện những mặt yếu của mình hàng ngày. Điều này sẽ giúp bạn biến điểm yếu thành điểm mạnh của bạn trong mắt nhà tuyển dụng và nó hoàn toàn ghi điểm quan trọng trước các nhà tuyển dụng khi đánh giá ứng viên

Chúc bạn sớm nhận được thư mời phỏng vấn từ nhà tuyển dụng!

Website tuyển dụngtieudung24g.net nền tảng giúp bạntìm việc làm,reviewcông tysố 1 Việt Nam.Bạn không còn phải duyệt qua hàng trang việc làm để tìm việc mình thích. Bạn chỉ cầntạo cv xin việc, và hệ thống sẽ chủ động tìm việc tốt nhất, phù hợp nhất cho bạn.

Video liên quan

Chủ Đề