Văn khấn ông táo ngày rằm tháng giêng năm 2024

Your browser does not support the audio element.

BNEWS Gợi ý tham khảo bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng chuẩn và đơn giản nhất dưới dây.

Người dân quan niệm, mọi việc ''đầu xuôi đuôi lọt'' và ''Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'' nên ngày Rằm này luôn được coi trọng.

Vào ngày này, các gia đình thường làm mâm cỗ, tiến hành nghi lễ cúng cúng gia tiên, thần linh nhằm cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, gia đạo bình an.

Bài cúng Rằm tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

- Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

- Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.

Tín chủ (chúng) con là: …

Ngụ tại: …

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm…, gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ… nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời ông bà tiền chủ, hậu chủ tại gia về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tốt lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.

Khấn xong, vái 3 vái.

Văn khấn Gia tiên Rằm tháng Giêng

Bài văn khấn Gia tiên đầy đủ theo cuốn sách “Văn khấn Nôm” của Thượng toạ Thích Viên Thành (Nhà xuất bản Thanh Hoá).

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy:

Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

Tổ tiên, Hiền khảo, Hiền tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ tỷ).

Hôm nay là ngày:...

Gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị Tôn thần, nhớ đức tiên tổ, mỗi niệm không quên. Do chúng con sắm sanh lễ vật, sửa sang hương đăng, trần thiết trà quả dâng lên trước án.

Chúng con kính mời:

Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương.

Ngài Bản xứ Thần Linh Thổ Địa.

Ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần.

Cúi xin giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, chư vị Hương linh Gia Tiên nội ngoại trong họ, cúi xin thương xót con cháu giáng về linh sàng, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh, tiền chủ hậu chủ ở trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Giãi bày tấm lòng thành gửi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

Văn khấn Thần Linh Rằm tháng Giêng

Bài văn khấn Thần Linh Rằm tháng Giêng đầy đủ và chính xác theo cuốn sách “Văn khấn Nôm” của Thượng toạ Thích Viên Thành, Nhà xuất bản Thanh Hoá.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy:....

Hoàng Thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân

Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần.

Các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

Ngài tiền hậu địa chủ tài thần.

Các Tôn thần cai quản ở trong khu vực này.

Hôm nay là ngày...tháng...năm...

Tín chủ con là:...

Ngụ tại:...

Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật kim ngân trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án.

Chúng con thành tâm cúi xin các Ngài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tám tiết vinh khang thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Nhiều nơi quan niệm "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng" nên những nghi lễ diễn ra trong ngày này cũng được chuẩn bị rất chu đáo.

Tết Nguyên Tiêu là tết đêm rằm đầu tiên của năm mới, Nguyên là thứ nhất, Tiêu là đêm. Tết Nguyên Tiêu diễn ra vào rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ rất quan trọng theo phong tục tập quán của người Việt Nam, Trung Quốc và một số nước châu Á khác.

Mâm cúng rằm tháng Giêng gồm những đồ lễ gì?

Danh sách đồ lễ cúng bao gồm: Hương, hoa, trà, quả. Nên cúng quả đã chín vì có hương từ vị để vong linh thọ hưởng, quả xanh chưa có hương thơm của vị (tránh tình trạng biến ban thờ thành chỗ cất đồ). Các gia đình có thể chuẩn bị thêm bánh chưng, xôi hoặc một bát cơm hoặc mâm cơm chay, bánh kẹo, sữa tươi, các loại nước trắng, nước ngọt (không bia, rượu).

Lưu ý, các đàn cúng lễ không sát sinh, không đốt tiền vàng, mã, giấy sớ.

Dưới đây là bài văn khấn rằm tháng Giêng theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hoá Thông tin

Nam mô A Di Đà Phật

Nam mô A Di Đà Phật

Nam mô A Di Đà Phật (3 lạy)

- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

- Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

- Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.

Tín chủ (chúng) con là: …

Ngụ tại: …

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần.

Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ… nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời ông bà tiền chủ, hậu chủ tại gia về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tốt lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.

Cúng Rằm tháng Giêng 2024 ngày nào đẹp nhất?

Do đó, cúng rằm tháng Giêng vào ngày chính rằm, giờ Ngọ là thời điểm tốt nhất. Riêng năm 2024 Giáp Thìn là giờ Mậu Ngọ từ 11 giờ 10 phút đến 12 giờ 50 phút. Đây là thời điểm Tam Bảo giáng lâm, gia ân độ trì chúng sinh, thành tâm sẽ giúp mỗi người được khai mở và tự thấy bình an trong suốt năm 2024.

Bài cúng ông Công ông Táo năm 2024 ngày nào đẹp?

Dưới đây là những ngày đẹp để cúng ông Công ông Táo năm 2024: - Ngày 17 tháng Chạp (27/1/2024 dương lịch): Tức thứ Bảy, ngày Canh Dần, là ngày Hoàng đạo Kim Quỹ. - Ngày 20 tháng Chạp (30/01/2024 dương lịch): Tức thứ Ba, ngày Quý Tỵ, là ngày Hoàng đạo Ngọc Đường.

cúng ông Táo cần gì?

Theo dân gian, Táo quân là vị thần quyết định sự may - rủi - phúc - họa, đồng thời còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ, giữ bình yên cho gia đình gia chủ. Do đó, phong tục cúng ông Công, ông Táo mang ý nghĩa cầu mong một năm mới yên bình, ấm no, đủ đầy.

Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng gồm những gì?

Mâm cúng ngày Rằm tháng Giêng ngoài trời Mâm cơm cúng rằm tháng giêng với các món: xôi, gà luộc, thịt đông, nem rán, canh măng, chè kho, dưa hành muối, món nộm giải ngán, bát canh như canh miến, canh bóng,... Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau.